K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số HSG là a(hs)

HSK là b(hs)

HSTB là c(hs)

ab=13→b=3a

bc=253ac=25ac=215→c=7,5a

aa+b+c=aa+3a+7,5a=a11,5a=223

HSG so với cả lớp là 223

Gọi số học sinh giỏi là 2a(bạn)(Điều kiện: \(a\in Z^+\))

Số học sinh khá là: 6a(bạn)

Số học sinh trung bình là: 15a(bạn)

Theo đề, ta có phương trình:

2a+6a+15a=46

\(\Leftrightarrow23a=46\)

hay a=2

Vậy: Có 2 bạn học sinh giỏi

4 tháng 7 2021

Đáp án:

Giải thích các bước giải: gọi a,b,c lần lượt là số hs giỏi,khá,tb

ta có a+b+c=46

a/b=1/3 =>a=b/3

b/c=2/5=> c=5b/2

a+b+c= b/3 +b + 5b/2=46

b=12 => a=4 c=30

NM
11 tháng 1 2022

Gọi số học sinh giỏ là a

ta có số học sinh khá là 3a

số học sinh trunh bình là 15a/2 mà tổng số học sinh là 46 nên ta có

\(a+3\times a+\frac{15}{2}\times a=46\text{ hay }\frac{23}{2}\times a=46\)

vậy a=4 hay lớp 5b có 4 học sinh giỏi , 12 học sinh khá và 30 học sinh trung bình

5 tháng 7 2021

Tỉ số giữa học sinh giỏi là học sinh trung bình là \(\frac{1}{3}\times\frac{2}{5}=\frac{2}{15}\)

Suy ra :

Số học sinh trung bình là \(46:\left(1+\frac{2}{15}+\frac{2}{5}\right)=30\)(học sinh)

Số học sinh khá là \(30\times\frac{2}{5}=12\)(học sinh)

Số học sinh giỏi là \(30\times\frac{2}{15}=4\)(học sinh) 

15 tháng 7 2016

Gọi số HSG là a(hs)

HSK là b(hs)

HSTB là c(hs)

\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{1}{3}\)→b=3a

\(\frac{b}{c}\)=\(\frac{2}{5}\)\(\frac{3a}{c}\)=\(\frac{2}{5}\)\(\frac{a}{c}\)=\(\frac{2}{15}\)→c=7,5a

\(\frac{a}{a+b+c}\)=\(\frac{a}{a+3a+7,5a}\)=\(\frac{a}{11,5a}\)=\(\frac{2}{23}\)

HSG so với cả lớp là \(\frac{2}{23}\)

 

a) Đổi: 30% = 3/ 10

Số bài loại trung bình chiếm: 1 − 3 /5 - 3 /10 =1/ 10 (tổng số bài)

Số học sinh lớp 6A là: 5.10 = 50 (học sinh)

b) Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi so với cả lớp là:

3/5 = 0, 6 = 60 %

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh trung  so vs cả lớp là:

100 % − 60 % − 30 % = 10 %

Giải:

a) Số bài đạt loại giỏi chiếm là:

         \(1-\dfrac{3}{5}-30\%=\dfrac{1}{10}\) (phần)

Số h/s của lớp 6A là: 

         \(5:\dfrac{1}{10}=50\) (h/s)

b) Số h/s giỏi của lớp 6A là:

         \(50.\dfrac{3}{5}=30\) (h/s)

Tỉ số % số h/s giỏi so vs số h/s cả lớp là:

        \(\dfrac{30}{50}.100\%=60\%\)  

Tỉ số % số h/s tb so vs số h/s cả lớp là:

         \(\dfrac{5}{50}.100\%=10\%\)

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 12 2021

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c

Theo đề, ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và c - a = 8

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{8}{2}=4\)

=> a = 4.3 = 12; b = 4.4 = 16; c = 4.5 = 20

Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là 12 học sinh, 16 học sinh, 20 học sinh.

14 tháng 4 2018

Sơ đồ:

giỏi : 2 phần

khá: 6

 phần

tbinh:15 phần

rồi tìm theo tổng tỉ vì thiếu tổng

25 tháng 5 2019

haizz dung roi ma ko biet cai tong nam dau 

ban co ghi sai de ko

12 tháng 12 2021

Gọi số học sinh mỗi loại của khối \(7\) lần lượt là \(x,y,z\left(x,y,z>0\right)\)

Ta có: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{11};x+y+z=460\)

Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{11}=\dfrac{x+y+z}{5+7+11}=\dfrac{460}{23}=20\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=20\Rightarrow x=100\\\dfrac{y}{7}=20\Rightarrow y=140\\\dfrac{z}{11}=20\Rightarrow z=220\end{matrix}\right.\)

Vậy: ...

12 tháng 12 2021

Thanks :33