K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2021

 Câu đơn. Bởi vì bộ phận “những người kéo thuyền chở cát cởi trần, mặc quần đùi, bắp tay bắp chân nổi cơ và các dây gân chằng như dây thừng” chỉ là một cụm từ bổ sung ý nghĩa cho từ “đi theo” làm vị ngữ chính của câu. (Vị ngữ của cả câu bắt đầu từ chỗ “đi theo”).

11 tháng 5 2023

C.Màu da đỏ như lim,bắp chân,tay rắn như gỗ trắc,gụ,người đứng thẳng như cột đá,ngực nở hình vòng cung.

15 tháng 4 2016

có.  ma sát trượt.

TD: làm cho khớp linh hoạt khi cử động

 

27 tháng 4 2016

    1.  Con cá bơi trong nước, máy bay bay trên trời có chịu tác dụng của lực ma sát. Đó là lực ma sát trượt.                                                      2.   Bao khớp các khớp xương của người có tác dụng làm cho khớp linh hoạt khi cử động.  hihi

               → Nhớ chọn câu trả lời của mình nha.haha

22 tháng 4 2016

a) Câu trần thuật đơn ko có từ là:

- Chúng tôi đag ngồi chơi ở góc sân. (Dùng để kể)

- Xa xa xuất hiện một đứa trẻ rách rưới. (Dùng để thông báo)

- Mặc áo quần dơ bẩn. (Dùng để tả)

- Chú bé e dè đến gần tôi, ngửa tay xin tiền. (Dùng để kể)

- Tôi thấy thương cho chú bé quá. (Dùng để kể)

- Hóa ra, chú mồ côi ở nhỏ, ở vs bà ngoại. (Dùng để kể)

- Giờ đây bà ngoại đã mất, chú phải tự lo cho mk. (Dùng để kể)

- Chú thật đáng thương. (Dùng đề đánh giá, nêu ý kiến)

Ko có câu trần thuật đơn có từ là.

b) Câu viết sai ngữ pháp: Mặc áo quần dơ bẩn. (Vì thiếu thành phần CN)

Sửa: Chú bémặc áo quần dơ bẩn.

ok

11 tháng 1 2018

Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em

- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa

- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy

- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người

14 tháng 1 2018

Trời/ nắng/ chang chang/. Tiếng/ tu hú/ gần/ xa/ râm ra/. Hoa ngô/ xơ xác /như /cỏ may/. Lá ngô /quắt lại/, rủ xuống/. những /bắp ngô/ đã/ mập/ và /chắc chỉ /chờ/ tay/ người/ đến /bẻ /mang về/.

Từ đơnTừ ghépTừ láy
Trời,nắng,tiếng,gần,xa,như,những,đã
,mập,và,chờ,tay,người,đến,bẻ
Hoa ngô,cỏ may,Lá ngô,quắt lại, rủ xuống,bắp ngô,mang vểchangchang,tu hú,râm ra,xơ xác,chắc chỉ

chúng tôi

6 tháng 7 2021

Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi dây mây dầu rái những thuyền chở mít chở quế

chủ ngữ in đậm, vị ngữ in nghiêng nhé

22 tháng 10 2021

1. Làng quê tôi (C)/ đã khuất hẳn (V) nhưng tôi (C)/ vẫn đăm đắm nhìn theo (V).

⇒ Câu ghép

 

 2. Một làn gió nhẹ (C)/ chạy qua (V), những chiếc lá (C)/ lay động như những đốm lửa vàng (V). 

⇒ Câu ghép

 

3. Cờ (C)/ bay (V) trên những mái nhà, trên những cành cây, trên những góc phố.

⇒ Câu đơn

 

 4. Ve (C)/ kêu rộn rã (V).

⇒ Câu đơn

 

5. Tiếng ve kêu (C)/ rộn rã.

⇒ Câu đơn

 

6. Rừng hồi (C)/ ngào ngạt, xanh thẫm  (V) trên những quả đồi quanh làng.

⇒ Câu đơn

 

7. Một mảnh lá gãy (C)/ cũng dậy mùi thơm (V).

⇒ Câu đơn

 

8. Quả hồi (C)/ phơi mình, xoè trên mặt lá đầu cành (V).

⇒ Câu đơn

12 tháng 11 2022

từ láy: bạn bè, cây cối, máy móc, tuổi tác, đất đai, mùa màng, chim chóc, ấm áp, ấm ức,o ép, im ắng, ế ẩm từ ghép: tươi tốt , đi đứng, buôn bán, mặt mũi, hốt hoảng, nhỏ nhẹ, chùa chiền, gậy gộc, thịt gà có mấy từ ở từ ghép có vẻ giống từ láy nhưng mỗi tiếng ở từ ghép đều có nghĩa nhé

Câu 1: Ở trai sông, động tác đóng mở vỏ được điều chỉnh nhờ những bộ phận nào?A. Dây chằng ở bản lề và cơ khép vỏ.B. Cơ khép vỏ và ống hút.C. Dây chằng ở bản lề và khoang áo.D. Cơ khép vỏ và chân trai.Câu 2: Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp ?A. 2B. 3C.  4D. 1Câu 3: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ?A. Cắt bản lề ở phía lưng.B. Cắt khoang áo.C. Cắt cơ khép vỏ.D. Cắt chân...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở trai sông, động tác đóng mở vỏ được điều chỉnh nhờ những bộ phận nào?

A. Dây chằng ở bản lề và cơ khép vỏ.

B. Cơ khép vỏ và ống hút.

C. Dây chằng ở bản lề và khoang áo.

D. Cơ khép vỏ và chân trai.

Câu 2: Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp ?

A. 2

B. 3

C.  4

D. 1

Câu 3: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ?

A. Cắt bản lề ở phía lưng.

B. Cắt khoang áo.

C. Cắt cơ khép vỏ.

D. Cắt chân trai.

Câu 4: Trong cấu tạo của vỏ trai, lớp xà cừ được tạo thành như thế nào ?

A. Do lớp ngoài của áo trai tiết ra.

B. Do mặt trong của áo trai tạo thành.

C. Do tấm mang tiết ra.

D. Do khoang áo tạo thành.

Câu 5: Dòng nước qua ống hút và khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?

A. Thức ăn và khí cácbonic

B. Chất thải và khí ôxi

C. Thức ăn và khí ôxi

D. Chất thải và khí cácbonic

4
14 tháng 12 2021

Câu 1: Ở trai sông, động tác đóng mở vỏ được điều chỉnh nhờ những bộ phận nào?

A. Dây chằng ở bản lề và cơ khép vỏ.

B. Cơ khép vỏ và ống hút.

C. Dây chằng ở bản lề và khoang áo.

D. Cơ khép vỏ và chân trai.

Câu 2: Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp ?

A. 2

B. 3

C.  4

D. 1

Câu 3: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ?

A. Cắt bản lề ở phía lưng.

B. Cắt khoang áo.

C. Cắt cơ khép vỏ.

D. Cắt chân trai.

Câu 4: Trong cấu tạo của vỏ trai, lớp xà cừ được tạo thành như thế nào ?

A. Do lớp ngoài của áo trai tiết ra.

B. Do mặt trong của áo trai tạo thành.

C. Do tấm mang tiết ra.

D. Do khoang áo tạo thành.

Câu 5: Dòng nước qua ống hút và khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?

A. Thức ăn và khí cácbonic

B. Chất thải và khí ôxi

C. Thức ăn và khí ôxi

D. Chất thải và khí cácbonic

14 tháng 12 2021

1. A

2. B

3. C

4. A

5. C