K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2021

- Thuận lợi:

+ Nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế

+ Địa hình thoải có độ cao trung bình là mặt bằng xây dựng và canh tác tốt.

+ Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thích hợp trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, cây ăn quả…

+ Đất đai có hai loại chủ yếu là đất bazan và đất xám trên phù sa cổ thích hợp trồng cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu: cao su, cà phê, điều, thuốc lá, mía đường, rau quả…

+ Sông ngòi: Hệ thống sông Đồng Nai ( sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé) có giá trị thủy lợi, thủy điện.

+ Vùng biển nhiều hải sản, nhiều dầu khí ở thềm lục địa.

- Khó khăn:

+ Trên đất liền ít khoáng sản

+ Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp

+ Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.

Chúc bạn học tốt !!!

NG
28 tháng 10 2023

Dân số đông và trẻ của Việt Nam:

Thuận lợi:

- Dân số đông có thể cung cấp nguồn lao động lớn cho các ngành công nghiệp và dịch vụ, giúp tạo ra sự đa dạng và linh hoạt trong lực lượng lao động.

- Dân số trẻ mang lại tiềm năng cho sự phát triển và hiện đại hóa của quốc gia, với khả năng học hỏi nhanh chóng và thích nghi với công nghệ mới.

Khó khăn:

- Dân số đông và trẻ cũng có thể tạo ra áp lực lớn trên các nguồn tài nguyên như giáo dục, y tế, việc làm và hạ tầng.

- Cần đảm bảo rằng dân số trẻ được đào tạo và phát triển kỹ năng để có thể đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, tránh tình trạng thất nghiệp.

NG
28 tháng 10 2023

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở Bắc Trung Bộ:

Thuận lợi:

- Điều kiện tự nhiên tại Bắc Trung Bộ có sự đa dạng về địa hình, từ núi cao đến vùng đồng bằng, tạo ra tiềm năng phát triển nhiều loại nông nghiệp và nguồn tài nguyên đa dạng.

- Vùng này có lợi thế về du lịch với biển cả, bãi biển đẹp, và di sản văn hóa độc đáo.

Khó khăn:

- Bắc Trung Bộ thường gặp các vấn đề liên quan đến thiên tai như lũ lụt và cạn hạn nước, gây khó khăn cho nông nghiệp và đời sống hàng ngày của người dân.

- Vùng này có sự cạnh tranh với các khu vực khác trong việc thu hút đầu tư và phát triển công nghiệp và dịch vụ.

6 tháng 5 2021

giúp mình giải đề cương với

 

 

2 tháng 3 2022

Tham khảo:

– Về điều kiện tự nhiên thì Đông Nam Bộ

+ Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các sông nên quy hoạch xây dựng khó khăn.

+ Đất đai chủ yếu là đất phèn, đất mặn nên canh tác khó, thường xuyên nhiễm mặn, nhiễm phèn. Bên cạnh đó do không  có hệ thống đê ngăn lũ vì cần lũ để thau chua rửa mặn cho đất

+ Trên đất liền ít khoáng sản.

+ Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.

+ Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm của vùng khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm. Khí hậu của vùng tương đối điều hoà, ít có thiên tai. Tuy nhiên về mùa khô, lượng mưa thấp gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt.

2 tháng 3 2022

Tham khảo:

– Về điều kiện tự nhiên thì Đông Nam Bộ

+ Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các sông nên quy hoạch xây dựng khó khăn.

+ Đất đai chủ yếu là đất phèn, đất mặn nên canh tác khó, thường xuyên nhiễm mặn, nhiễm phèn. Bên cạnh đó do không  có hệ thống đê ngăn lũ vì cần lũ để thau chua rửa mặn cho đất

+ Trên đất liền ít khoáng sản.

+ Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.

+ Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm của vùng khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm. Khí hậu của vùng tương đối điều hoà, ít có thiên tai. Tuy nhiên về mùa khô, lượng mưa thấp gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt.

10 tháng 1 2017

* Thuận lợi:

    - Điều kiện tự nhiên: chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh mát và mùa mưa tương đối nóng và ẩm.

    - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho bước đi đầu tiên của cong người: địa bàn sinh tụ nhỏ nhưng lại phong phú về nguồn thức ăn, đã tạo ra không gian thuận lợi cho cuộc sống con người thời cổ. Vì vậy, từ rất xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.

* Khó khăn:

    - Đây là khu vực phân tán do nhiều đảo, bán đảo nhỏ, kinh tế không đồng đều.

    - Do địa bàn phân tán bởi nhiều đảo, bán đảo nhỏ nên mối quan hệ giữa các nước Đông Nam Á còn khó khăn dễ gây ra xung đột và chiến tranh.

9 tháng 12 2019

- Thuận lợi

     + Điều kiện tự nhiên thuận lợi nên từ xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.

     + Chịu ảnh hưởng của gió mùa, thích hợp sự phát triển của cây lúa nước.

     + Nhiều khu vực giáp biển, tạo thuận lợi cho việc xây dựng các hải cảng và trao đổi sản phẩm, buôn bán theo đường biển.

     + Nằm trên đường giao thông quan trọng nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương

- Khó khăn

     + Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới.

     + Không có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc.

     + Điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên dồi dào nên các nước Đông Nam Á dễ dàng trở thành đối tượng xâm lược của các nước lớn khác.

23 tháng 1 2018

- Thuận lợi:

      + Có dải đồng bằng ven biển : Thanh – Nghệ - Tĩnh, Bình – Trị - Thiên với đát cát pha là chủ yếu, thuận lợi trông cây công nghiệp hằng năm, cây lượng thực . Đất đỏ bazan ở một số nơi là điều kiện thuận lợi để trồng cây công nghiệp lâu năm (Cà phê, cao su, hồ tiêu...).

      + Vùng gò đồi có diện tích tương đối lớn , có khả năng phát triển kinh tế vườn rừng, chăn nuôi gia súc lớn

      + Có một số tài nguyên khoáng sản có giá trị như crom, thiếc, sắt, đá vôi, và sét là xi măng, đá quý.

      + Rừng có diện tích tương đối lớn.

      + Các hệ thống sông Mã, sông Cả có giá trị lớn về thủy lợi , giao thông thủy (ở hạ lưu) và tiềm năng thủy điện

      + Dọc ven biển có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trông thủy sản.

      + Tài nguyên du lịch rất phong phú, nhất là về du lịch biển. Có các bãi tắm nổi tiếng như Sầm Sơn Cửu Lò, Thiên Cầm, Thuận An, Lăng Cô, di sản thiên nhiên thế giời Phong Nha – Kẻ Bàng.

- Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán, gió phơn Tây Nam khô nóng, cát bay, cát chảy, lấn chiếm đồng ruộng , làng mạc...

12 tháng 4 2017

Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á tác động đối với sự phát triển kinh tế và lịch sử của khu vực :

—Thuận lợi:

+ Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.

+ Hệ thống sông ngòi dày đạc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.

+ Khí hậu gió mùa : khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp. Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.

+ Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản..là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.

+ Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật ở Đông Nam Á tương đối phong phú, là quê hương của nhiều loại động thực vật quý hiếm. Ngoài ra, tài nguyên khoáng sản giàu có cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.

- Khó khăn :

+ Địa hình bị chia cắt mạnh —> không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.

+ Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá.

+ Vị trí địa lí là trung tâm của đường giao thông quốc tế cũng khiến cho Đông Nam Á ngay từ rất sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó, xâm lược.


25 tháng 6 2017

* Thuận lợi:

- Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.

- Hệ thống sông ngòi dày đạc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.

- Khí hậu gió mùa : khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp. Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.

- Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản..là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.

- Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật ở Đông Nam Á tương đối phong phú, là quê hương của nhiều loại động thực vật quý hiếm. Ngoài ra, tài nguyên khoáng sản giàu có cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.

* Khó khăn:

- Địa hình bị chia cắt mạnh —> không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.

- Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá.

- Vị trí địa lí là trung tâm của đường giao thông quốc tế cũng khiến cho Đông Nam Á ngay từ rất sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó, xâm lược...

+ Những thuận lợi:

- Sự phân hóa thiên nhiên theo hướng tay – đông: miền núi, gò đồi, đồng bằng, bờ biển và biển, mỗi vùng có tiềm năng và thế mạnh kinh tế khác nhau, là lợi thế để đa dạng hóa các hoạt động kinh tế.

* Miền núi: còn nhiều diện tích rừng giàu -> lâm nghiệp.

* Gò đồi: có đất feralit và các đồng cỏ -> trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.

* Đồng bằng: đất phù sa sông biển -> trồng cây lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm.

* Bờ biển và vùng biển: bờ biển có nhiều bãi biển đẹp (Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô…), nhiều diện tích mặt nước của dàm phá, nhiều địa điểm thuận lợi cho việc xây dựng cảng Nghi Sơn, Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây…), vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá -> phát triển kinh tế biển.

- Có một số mỏ khoáng sản: sắt(Hà tĩnh), crom (Thanh hóa), thiếc, đá quý (Nghệ an), tị nạn (Hà Tĩnh), đá vôi, sét, cao lanh có ở nhiều nơi là cơ sở để phát triển nhiều ngành công nghiệp (khai khoáng, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dưng…)

Tài nguyên du lịch khá đa dạng: các bãi biển đẹp các vườn quốc gia Bến em (Thanh Hóa), Pù mát (Nghệ An), Vụ Quang (Hà tĩnh), , Phong Nha - Kẻ Bàng(Quảng Bình), Bạch Mã (thừa Thiên – Huế), động phong nha, soonh hương… có lợi thế để phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng…

+ Những khó khăn:

- Bắc Trung Bộ nằm trong khu vực chịu tác động mạnh của bão, gió Đông Bắc, gió phơn Tây Nam.

* Bão, lụt, lũ quét gây nhiều thiệt hại cề cơ sở vật chất kĩ thuật, đời sống và sản xuất.

* Gió phơn Tây Nam khô nóng gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.



1 tháng 4 2017

+ Những thuận lợi:

- Sự phân hóa thiên nhiên theo hướng tay – đông: miền núi, gò đồi, đồng bằng, bờ biển và biển, mỗi vùng có tiềm năng và thế mạnh kinh tế khác nhau, là lợi thế để đa dạng hóa các hoạt động kinh tế.

* Miền núi: còn nhiều diện tích rừng giàu -> lâm nghiệp.

* Gò đồi: có đất feralit và các đồng cỏ -> trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.

* Đồng bằng: đất phù sa sông biển -> trồng cây lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm.

* Bờ biển và vùng biển: bờ biển có nhiều bãi biển đẹp (Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô…), nhiều diện tích mặt nước của dàm phá, nhiều địa điểm thuận lợi cho việc xây dựng cảng Nghi Sơn, Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây…), vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá -> phát triển kinh tế biển.

- Có một số mỏ khoáng sản: sắt(Hà tĩnh), crom (Thanh hóa), thiếc, đá quý (Nghệ an), tị nạn (Hà Tĩnh), đá vôi, sét, cao lanh có ở nhiều nơi là cơ sở để phát triển nhiều ngành công nghiệp (khai khoáng, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dưng…)

Tài nguyên du lịch khá đa dạng: các bãi biển đẹp các vườn quốc gia Bến em (Thanh Hóa), Pù mát (Nghệ An), Vụ Quang (Hà tĩnh), , Phong Nha - Kẻ Bàng(Quảng Bình), Bạch Mã (thừa Thiên – Huế), động phong nha, soonh hương… có lợi thế để phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng…

+ Những khó khăn:

- Bắc Trung Bộ nằm trong khu vực chịu tác động mạnh của bão, gió Đông Bắc, gió phơn Tây Nam.

* Bão, lụt, lũ quét gây nhiều thiệt hại cề cơ sở vật chất kĩ thuật, đời sống và sản xuất.

* Gió phơn Tây Nam khô nóng gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.

* Nạn cát bay, xâm nhập mặn ở vùng ven biển cũng là khó khăn đối với sản xuất và đời sống.

- Đồng bằng hạn hẹp hạn chế cho việc đảm bảo nhu cầu lương thực của vùng, vùng đồi núi địa hình dốc gây trở ngại cho việc khai thác.

28 tháng 10 2018

- Điều kiện tự nhiên

   + Đất badan màu mỡ, tài nguyên khí hậu va rừng đa dạng, tạo nhiều tiềm năng to lớn về nông, lâm nghiệp;

   + Tài nguyên rừng giàu có: Vào đầu thập kỉ 90, rừng che phủ 60% diện tích lãnh thổ. Còn nhiểu rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...). Vào đầu thập kỉ 90, rừng chỉếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước.

   + Khoáng sản: bôxit (trữ lượng hàng tỉ tấn).

   + Trữ năng thuỷ điện khá, trên các sông Xê Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sông Đồng Nai.

   + Khó khăn: mùa khô kéo dài.

- Điều kiện kinh tế - xã hội

   + Là vùng thưa dân nhất nước ta, là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người với truyền thống văn hoá độc đáo.

   + Khó khăn: thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học kĩ thuật; mức sống của nhân dân còn thấp, tỉ lệ chưa biết đọc biết viết còn cao; cơ sở; hạ tầng còn thiếu thốn nhiều, trước hết là mạng lưới đường giao thông, các cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ kĩ thuật; công nghiệp trong vùng mới trong giai đoạn hình thành, vói các trung tâm công nghiệp nhỏ và điểm công nghiệp.