K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2021

a/ Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì được lợi 2 lần về lực.

\(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{50000}{2}=25000\left(N\right)\)

Và thiệt 2 lần về đường đi. 

\(l=2h=2.20=40\left(m\right)\)

Công nâng vật lên là :

\(A=P.h=50000.20=10.10^5\left(J\right)\)

Vậy..

 

31 tháng 1 2021

Chỗ công nâng vật lên nếu em tính theo công thức A= F.s thì s=2h=40 (m) cơ nhé.

Vì dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi. Hoặc có thể dùng luôn công thức A=P.h như bạn ở trên.

Chúc em học tốt.

23 tháng 4 2018

Khi dùng một ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi.

Lực kéo của vật:

Trắc nghiệm: Định luật về công | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

Gọi h là độ cao nâng vật lên, s = 8 m. Ta có: s = 2h

Trắc nghiệm: Định luật về công | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

Công nâng vật lên là A = F.s = P.h = 500.4 = 2000 J

⇒ Đáp án D

29 tháng 4 2019

Đáp án D

25 tháng 6 2017

Đáp án D

29 tháng 1 2022

undefined

29 tháng 1 2022

Khi dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi

\(F_{kéo}=\dfrac{P}{2}=\dfrac{650}{2}=325\left(N\right)\)

\(S=2h\Rightarrow h=\dfrac{S}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(m\right)\)

Công nâng vật là: 

\(A=F.s=325.10=650.5=3250\left(J\right)\)

15 tháng 4 2023

a) Do sử dụng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc động nên sẽ có lợi 2 lần về lực và bị thiệt 2 lần về quãng đường:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200N\)

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{6}{2}=3m\)

b) Công nâng vật đó lên:

\(A=P.h=400.3=1200J\)

15 tháng 4 2023

Thank you very much!!

31 tháng 1 2021

Lực F=210N

Độ cao h=8m

Công A=1680J

 
31 tháng 1 2021

Lực F=210N

Độ cao h=8m

Công A=1680J

 

25 tháng 3 2023

Tóm tắt:

\(m=60kg\\ s=14m\\ t_c=1,5min\\ =90s\\ ------------\\ a)P=?N\\ b)F=?N\\ h=?m\\ c)P\left(hoa\right)=?W\) 

Giải:

a) Trọng lượng của vật: \(P=10.m\\ =60.10=600\left(N\right)\) 

b) Độ lớn lực kéo: \(F=\dfrac{P}{2}\\ =\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\) 

Độ cao nâng vật lên: \(h=\dfrac{s}{2}\\ =\dfrac{14}{2}=7\left(m\right)\) 

c) Công của người đó: \(A=F.s\\ =300.14=4200\left(J\right)\)

Công suất của người khi sử dụng ròng rọc động: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ =\dfrac{4200}{90}\approx46,7\left(W\right).\)

1 tháng 2 2021

\(m=50kg\\ s=12m\\ F'=300N\\ t=1ph=60s\)

a) Trọng lượng của vật là:

\(P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)

Do sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\\ s=2h\rightarrow h=\dfrac{s}{2}-\dfrac{12}{2}=6\left(m\right)\)

b) Công nâng vật là:

\(A_i=P.h=F.s=250.12=3000\left(J\right)\)

c) Công toàn phần đưa vật lên là:

\(A_{tp}=F'.s=300.12=3600\left(J\right)\)

Hiệu suất của ròng rọc là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3000}{3600}.100\%=83,33\%\)

Công hao phí là:

\(A_{tp}=A_i+A_{hp}\rightarrow A_{hp}=A_{tp}-A_i=3600-3000=600\left(J\right)\)

d) Công suất của ròng rọc là:

\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{3600}{60}=60\left(W\right)\)

1 tháng 2 2021

h=s/2=12/2=6(m)