K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2021

"Trần gian địa ngục là đây Đồn điền đất đỏ nơi tây giết người"

Những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp đã thành lập hàng loạt các công ty cao su ở miền Đông Nam Bộ.

Đồn điền cao su miền Đông Nam bộ được ví là “địa ngục trần gian”, mỗi gốc cây cao su mọc lên là một phu cao su người Việt ngã xuống. Thanh niên trai tráng từ các vùng quê bị thực dân Pháp bắt đi phu đồn điền. Phu làm việc cực khổ, cơm không đủ no, áo không đủ mặc, bị bóc lột đến tận xương tủy, ngày làm việc 12 giờ, ốm đau không được chữa bệnh, thiếu thốn trăm bề...

“Con giun xéo lắm cũng quằn”, phu cao su tự phát chống lại chế độ lao động hà khắc, chống lại sự đối xử dã man, tàn bạo của chủ tư bản với nhiều hình thức và mức độ khác nhau. Nhưng đấu tranh diễn ra đơn lẻ, thiếu sự lãnh đạo nên chưa kết thành một phong trào đấu tranh chung. Hầu hết bị đàn áp đẫm máu.

Câu ca dao trên chính là ghi lại lịch sử một thời của nước ta với những chính sách tàn bạo của thực dân Pháp đối với những người lao động nghèo Việt Nam bị đày ải tại những đồn điền cao su tại Đông Nam Bộ vào khoảng đầu thế kỷ XX.

Câu 1 Bắc Mỹ là vùng đất ? A. Giàu tài nguyên đất đai màu mỡ của người thổ dân da đỏ B. Sớm có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển C. Người châu Phi đến để khai khẩn đồn điền D. Do cô Lâm Bô tìm ra cho người châu Âu vào thế kỷ XV Câu 5 kinh tế nước Pháp trước Cách mạng ? A. Công cụ kỹ thuật canh tác còn thô sơ đất đai bị bỏ hoang nhiều năng suất cây trồng thấp B. Một...
Đọc tiếp

Câu 1 Bắc Mỹ là vùng đất ? A. Giàu tài nguyên đất đai màu mỡ của người thổ dân da đỏ B. Sớm có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển C. Người châu Phi đến để khai khẩn đồn điền D. Do cô Lâm Bô tìm ra cho người châu Âu vào thế kỷ XV Câu 5 kinh tế nước Pháp trước Cách mạng ? A. Công cụ kỹ thuật canh tác còn thô sơ đất đai bị bỏ hoang nhiều năng suất cây trồng thấp B. Một số địa chủ Chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa C. Xã hội có ba đẳng cấp Câu 8 sự kiện nào mở đầu cho cách mạng tư sản Pháp ? A. 5-5-1789, hội nghị 3 đẳng cấp được tổ chức B. Đẳng cấp thứ ba phản đối tăng thuế của nhà vua C.17-6-1789, đẳng cấp thứ ba tự hợp thành Hội đồng dân tộc có quyền soạn thảo hiến pháp Câu 9 ngày 14-7-1789, diễn ra sự kiện lịch sử tiêu biểu gì ở Pháp? A. Công nhân thợ thủ công đánh chiếm nhà tù ba-xti B. Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ra đời C. Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp mới D. Quốc hội lập hiến tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân Câu 10 CMTS phát triển qua mấy giai đoạn và đỉnh cao là giai đoạn nào? A. Qua 4 giai đoạn đỉnh cao chế độ quân chủ lập hiến ( từ 14-7-1789 đến ngày18-8-1972) B. Qua bốn giai đoạn đỉnh cao bước đầu của nền cộng hòa( từ 21- 09- 1792 đến ngày 2-6-1793) C. Qua ba giai đoạn đỉnh cao chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh( từ 2- 6- 1793 đến ngày 27 -7 - 1794) D. Qua 3 giai đoạn đỉnh cao bước đầu của nền Cộng Hòa( từ 21- 9 -1792 đến ngày 2-6-1793) Câu 11 thế kỷ XVIII, ở Pháp nội dung văn bản nào đề cao quyền tự do của con người? A. 4-7-1776 Thông qua tuyên ngôn độc lập B. Cuối tháng 8 năm 1789 Thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân Quyền C. Tháng 2 năm 1848 Thông qua tuyên ngôn đảng cộng sản Câu 12 trong các biện pháp của phái gia-cô-banh biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho giai cấp nông dân? A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân đứng đầu là rô-be-xpie B. Đưa ra các chính sách chống lạm phát đứng đầu làm rút-xô C. Mông-te-xki-ơ thực hiện chính sách cách trưng thu lúa mì cho tư sản D. Quý Tộc mới quy định các mức lương cho người lao động Làm Thuê Câu 13 ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷXVIII là A. Tư sản quy định các mức lương cho người lao động làm thuê B. Nhân dân tấn công pháo đài ba-xti Hội đồng dân tộc thành lập. C. Quý tộc thực hiện chính sách Trưng Thu lúa mì D. Đưa tư sản lên cầm quyền mở đường cho CNTB phát triển Câu 14 quá trình cách mạng công nghiệp Anh trong khoảng thời gian nào? A. Những năm 40 của thế kỷ XIX B. Những năm 60 của thế kỉ XVIII C. Năm 1760 đến 1840 D. Năm 1850 đến 1860 Câu 15 thành tựu có yếu tố thúc đẩy phát triển mạnh công nghiệp ở Anh là? A. Máy kéo sợi gien-ni của giêm-ha-gri-vơ B. Máy hơi nước của giêm-oát C. Máy dệt chạy bằng sức nước D. Máy giặt của ét-mơn-cát-rai Câu 16 cách mạng công nghiệp là? A. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản B. Chế tạo nhiều loại máy móc C. Chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất máy móc D. Chuyển từ chế độ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa Câu 17 cách mạng đầu tiên trên thế giới ở nước nào bắt đầu từ ngành nào? A. Cách mạng đầu tiên trên thế giới ở nước Anh bắt đầu từ ngành giao thông vận tải tải B. Cách mạng đầu tiên trên thế giới ở nước Anh bắt đầu từ ngành dệt C. Cách mạng đầu tiên trên thế giới ở nước Pháp bắt đầu từ ngành dệt D. Cách mạng đầu tiên trên thế giới ở nước Đức bắt đầu từ ngành giao thông vận tải Câu 18 Hiện tượng thiếu sợi ở thế kỷ XVIII? A. Do sản xuất thủ công B. Do thiếu lông cừu C. Do con người kéo sợi chậm D. Do chủ bao mua số lượng hàng lớn Câu 19 Tại sao các nước tư bản phương tây xâm lược các nước á Phi? A. Các nước á Phi đất rộng người đông B. Các nước á Phi có tài nguyên phong phú C. Các nước á Phi có vị trí chiến lược quan trọng D. Chỉ có ý a và b đúng E. Cả 3 ý a b và c đúng Câu 20 Vì sao các nước tư bản phương tây đẩy mạnh việc xâm lược nước khác? A. Vì muốn mở rộng lãnh thổ của mình B. Vì muốn gây ảnh hưởng của mình với người khác C. Vì yêu cầu về tài nguyên nhân công thị trường D. Vì sự phát triển mạnh của cách mạng công nghiệp

2
17 tháng 10 2021

Mọi người giúp mình với TT

Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?A.    Trần Thái Tông.B.     Trần Quốc Toản.C.     Trần Quốc Tuấn.D.    Trần Khánh Dư.Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì?A.    Giết giặc Mông Cổ.B.     Sẵn sàng đánh giặc.C.     Kêu gọi cả nước đánh giặc.D.    Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì?A.    Bàn kế đánh giặc.B.     Xin giảng...
Đọc tiếp

Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?

A.    Trần Thái Tông.

B.     Trần Quốc Toản.

C.     Trần Quốc Tuấn.

D.    Trần Khánh Dư.

Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì?

A.    Giết giặc Mông Cổ.

B.     Sẵn sàng đánh giặc.

C.     Kêu gọi cả nước đánh giặc.

D.    Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.

Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì?

A.    Bàn kế đánh giặc.

B.     Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.

C.     Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.

D.    Lập chiếu nhường ngôi.

Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?

A.    Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.

B.     Xâm lược Đại Việt để trả thù.

C.     Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.

D.    Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.

Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:

   A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).

   B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).

   C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).

   D. Trận Bạch Đằng.

Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

   A. Trần Quốc Tuấn

   B. Trần Quốc Toản

   C. Trần Quang Khải

   D. Trần Khánh Dư

Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

   A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

   B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

   C. Thiên Trường, Thăng Long.

   D. Bạch Đằng.

Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?

   A. Trần Quốc Toản.

   B. Trần Thủ Độ.

   C. Trần Quang Khải.

   D. Trần Quốc Tuấn.

2
9 tháng 12 2021

45.C

46.A

47.A

48.D

49.B

50.Trần Hưng Đạo

51.B

52.B

9 tháng 12 2021

45.C

46.A

47.A

48.D

49.B

50.Trần Hưng Đạo

51.B

52.B

24 tháng 10 2021

trả lời mik câu chấm hỏi 2 nha

Câu 1. Khu vực Tây Nam Á, tiếp giáp với những biển nào sau đây? A. Ca-xpi, Biển Đen, Biển Đỏ. B. Ca-xpi, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, A-ráp. C. Ca-xpi, Biển Đen, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, A-ráp. ​ D. Ca-xpi, Biển Đen, Biển Đỏ, A-ráp. Câu 2. Khu vực Đông Á có những đồng bằng nào? A. Tùng Hoa, Hoa Bắc, Ấn-Hằng. ​​ B. Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung. C. Hoa Bắc, Lưỡng Hà, A-ráp. ​ ​ D. Tùng Hoa, Lưỡng...
Đọc tiếp

Câu 1. Khu vực Tây Nam Á, tiếp giáp với những biển nào sau đây? A. Ca-xpi, Biển Đen, Biển Đỏ. B. Ca-xpi, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, A-ráp. C. Ca-xpi, Biển Đen, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, A-ráp. ​ D. Ca-xpi, Biển Đen, Biển Đỏ, A-ráp. Câu 2. Khu vực Đông Á có những đồng bằng nào? A. Tùng Hoa, Hoa Bắc, Ấn-Hằng. ​​ B. Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung. C. Hoa Bắc, Lưỡng Hà, A-ráp. ​ ​ D. Tùng Hoa, Lưỡng Hà, Tu-ran. Câu 3. Cho diện tích Nam Á là 4489 nghìn km2, dân số 1356 triệu người. Mật độ dân số của khu vực này là? A. 302 người/km2.​ ​B. 30 người/km2.​ C. 30,2 người/km2. ​D. 0,3 người/km2. Câu 4. Để giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm, Ấn Độ đã thực hiện A. Cuộc “Cách mạng trắng”. B. Cuộc “Cách mạng xanh”. C. Cuộc “Cách mạng xanh” và “Cách mạng trắng”. ​ D. Cuộc cải cách nông nghiệp. Câu 5. Hướng gió chính ở khu vực Đông Á A. mùa đông hướng Tây Nam, mùa hè Đông Nam. B. mùa hè hướng Tây Bắc, mùa đông hướng Đông Nam. C. mùa đông hướng Tây Bắc, mùa hè Đông Nam. D. mùa hè hướng Tây Nam, mùa đông hướng Đông Bắc. Câu 6. Khu vực Đông Á gồm các quốc gia nào? A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên. B. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên. C. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan. D. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. Câu 7. Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Nam Á? A. Sông Hoàng Hà. ​B. Sông Trường Giang. C. Sông Mê Công. D. Sông Ấn, sông Hằng. Câu 8. Nam Á tiếp giáp với đại dương nào? A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Bắc Băng Dương. ​ D. Đại Tây Dương. Câu 9. Nam Á có các kiểu cảnh quan là A. rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. B. rừng lá kim, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. C. rừng cận nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. D. rừng rừng lá rộng, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. Câu 10. Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á? A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á. B. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á. C. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, đón gió mùa mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía Nam. D. Gây là hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á Câu 11. Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào? A. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. ​B. Ấn Độ giáo và Ki-tô-giáo. C. Ấn Độ giáo và Phật giáo. ​D. Phật giáo và Hồi giáo. Câu 12. Quốc gia phát triển nhất Nam Á là A. Ấn Độ. ​B. Nê-pan. C. Băng-la-det. ​D. Pa-kit-tan. Câu 13. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là A. dịch vụ. ​B. công nghiệp. C. nông nghiệp. ​D. khai thác dầu mỏ. Câu 14. Quốc gia nào sau đây là quốc gia đang phát triển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp? A. Nhật Bản. B. Trung Quốc. C. Hàn Quốc. ​D. Lào. Câu 15. Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á? A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á. B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới. D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á. 2. Tự luận Câu 1. Chiều dài từ điểm cực Bắc xuống điểm cực Nam của lãnh thổ châu Á là bao nhiêu km? Câu 2. Đặc điểm kinh tế - xã hội các nước Châu Á? Câu 3. Kể tên 1 số đồng bằng lớn ở châu Á. Câu 4. Rừng nhiệt đới ẩm ở châu Á phân bố ở những khu vực nào? Câu 5. Khu vực Tây Nam Á chủ yếu có kiểu khí hậu nào? Câu 6. Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á? Câu 7. Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Tây Nam Á? Câu 8. Trình bày vị trí địa lí của khu vực Nam Á? Câu 9. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa của khí hậu Nam Á? Câu 10. Khu vực Nam Á có mấy miền địa hình? Câu 11. Nêu đặc điểm từng miền địa hình của Nam Á. Câu 12. Kể tên 1 số hệ thống sông lớn ở Nam Á? Câu 13. Trình bày sự phân bố dân cư ở Nam Á. Câu 14. Khu vực Đông Á tiếp giáp với đại dương nào? Câu 15. Hãy phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á. Điều kiện khí hậu đó ảnh hưởng đến cảnh quan như thế nào? Câu 16. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và bồn địa rộng của phần đất liền Đông Á phân bố ở phía nào? Câu 17. Phần đất liền của Đông Á chiếm bao nhiêu phần trăm (%) diện tích lãnh thổ? Câu 18. Quốc gia nào có số dân đông dân nhất châu Á? Câu 19. Liên hệ những thiên tai thường xuyên xảy ra ở châu Á. Câu 20. Liên hệ tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam.

1

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 1 : Em hãy giải thích nghĩa của từ "mặt" trong câu ca dao : " Nhịp chày Yên Thái , mặt gương Tây Hồ ". Tìm thêm 3 ví dụ khác có từ "mặt" và giải thích nghĩa của chúngCâu 2 : Hãy tìm thêm một số câu ca dao nói về lòng yêu thiên nhiên đất nướcCâu 3 : Trong 3 từ , cụm từ sau , trường hợp nào là từ láy : cây cao , chót vót , vội vẽ . Vì sao em có thể xác định được đó là từ láy ?Câu 4 : Đọc đoạn thơ sau :Con chào mào...
Đọc tiếp

Câu 1 : Em hãy giải thích nghĩa của từ "mặt" trong câu ca dao : " Nhịp chày Yên Thái , mặt gương Tây Hồ ". Tìm thêm 3 ví dụ khác có từ "mặt" và giải thích nghĩa của chúng

Câu 2 : Hãy tìm thêm một số câu ca dao nói về lòng yêu thiên nhiên đất nước

Câu 3 : Trong 3 từ , cụm từ sau , trường hợp nào là từ láy : cây cao , chót vót , vội vẽ . Vì sao em có thể xác định được đó là từ láy ?

Câu 4 : Đọc đoạn thơ sau :

Con chào mào đốm trắng mũ đỏ

Hót trên cây cao chót vót 

Triu...uýt...huýt...tu hìu

Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ

Sợ chim bay đi...

Hãy nêu khái quát nội dung của đoạn thơ đó

moik người ưi miik cần gấp lắm !!! Mai là mik thi cuối kì môn Văn rồi nên mấy câu này mọi người giúp mik với nha !!! Cảm ơn mn nhìu

0

b/

Các biện pháp bảo vệ độ phì nhiêu cho đất:

- Tăng cường bón phân hữu cơ cho đất, trong điều kiện Việt Nam hiện nay thì càng nhiều càng tốt;

-  Bón phân hóa học vừa đủ, cân đối;

- Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bằng các hóa chất độc hại và nếu có điều kiện thì sử dụng các chế phẩm sinh học, thảo mộc để thay thế.

5 tháng 5 2021

a)ví đất như vàng hoặc còn hơn cả vàng, cho thấy đất rất quan trọng

Câu 1. Khu vực Tây Nam Á, tiếp giáp với những biển nào sau đây?A. Ca-xpi, Biển Đen, Biển Đỏ. B. Ca-xpi, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, A-ráp.C. Ca-xpi, Biển Đen, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, A-ráp.            D. Ca-xpi, Biển Đen, Biển Đỏ, A-ráp.Câu 2. Khu vực Đông Á có những đồng bằng nào?A. Tùng Hoa, Hoa Bắc, Ấn-Hằng.                    B. Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung.C. Hoa Bắc, Lưỡng Hà, A-ráp.                         D. Tùng Hoa,...
Đọc tiếp

Câu 1. Khu vực Tây Nam Á, tiếp giáp với những biển nào sau đây?

A. Ca-xpi, Biển Đen, Biển Đỏ. 

B. Ca-xpi, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, A-ráp.

C. Ca-xpi, Biển Đen, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, A-ráp.            

D. Ca-xpi, Biển Đen, Biển Đỏ, A-ráp.

Câu 2. Khu vực Đông Á có những đồng bằng nào?

A. Tùng Hoa, Hoa Bắc, Ấn-Hằng.                    

B. Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung.

C. Hoa Bắc, Lưỡng Hà, A-ráp.                         

D. Tùng Hoa, Lưỡng Hà, Tu-ran.

Câu 3. Cho diện tích Nam Á là 4489 nghìn km2, dân số 1356 triệu người. Mật độ dân số của khu vực này là?

A. 302 người/km2.                                   B. 30 người/km2.       

C. 30,2 người/km2.                                   D.  0,3 người/km2.

Câu 4. Để giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm, Ấn Độ đã thực hiện

A. Cuộc “Cách mạng trắng”.        

B. Cuộc “Cách mạng xanh”.

C. Cuộc “Cách mạng xanh” và “Cách mạng trắng”.               

D. Cuộc cải cách nông nghiệp.

Câu 5. Hướng gió chính ở khu vực Đông Á

A. mùa đông hướng Tây Nam, mùa hè Đông Nam.

B. mùa hè hướng Tây Bắc, mùa đông hướng Đông Nam.

C. mùa đông hướng Tây Bắc, mùa hè Đông Nam.

D. mùa hè hướng Tây Nam, mùa đông hướng Đông Bắc.

Câu 6. Khu vực Đông Á gồm các quốc gia nào?

A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên.

B. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên.

C. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan.

D. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.

Câu 7. Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Nam Á?

A. Sông Hoàng Hà.                                             B. Sông Trường Giang.

C. Sông Mê Công.                                        D. Sông Ấn, sông Hằng.

Câu 8. Nam Á tiếp giáp với đại dương nào?

A. Thái Bình Dương.                                     B. Ấn Độ Dương.

C. Bắc Băng Dương.                                            D. Đại Tây Dương.

Câu 9. Nam Á có các kiểu cảnh quan là

A. rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.

B. rừng lá kim, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.

C. rừng cận nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.

D. rừng rừng lá rộng, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.

Câu 10. Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á?

A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á.

B. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á.

C. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, đón gió mùa mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía Nam.

D. Gây là hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á

Câu 11. Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào?

A. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.                                B. Ấn Độ giáo và Ki-tô-giáo.

C. Ấn Độ giáo và Phật giáo.                               D. Phật giáo và Hồi giáo.

Câu 12. Quốc gia phát triển nhất Nam Á là

A. Ấn Độ.                                                  B. Nê-pan.

C. Băng-la-det.                                                   D. Pa-kit-tan.

Câu 13. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là

A. dịch vụ.                                                          B. công nghiệp.

C. nông nghiệp.                                         D. khai thác dầu mỏ.

Câu 14. Quốc gia nào sau đây là quốc gia đang phát triển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp?

A. Nhật Bản.                                                B. Trung Quốc.

C. Hàn Quốc.                                            D. Lào.

Câu 15. Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á?

A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.

B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới.

D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á.

0