K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2021

a,
Thay \(_{y_m}\)\(\frac{-1}{3}\) vào công thức hàm số y = 2x + 1 ta có:
2x + 1 = \(\frac{-1}{3}\)
2x = \(\frac{-4}{3}\)
x = \(\frac{-2}{3}\)

Vậy nếu điểm M có tung độ bằng \(\frac{-1}{3}\)thì sẽ có hoành độ bằng \(\frac{-2}{3}\).

b, Thay \(_{x_n}\)= 1 vào công thức hàm số y = 2x + 1 ta có:

y = 2.1 + 1 = 3 \(\ne\)\(_{y_n}\)

Vậy điểm N(1;4) ko thuộc đồ thị hàm số y=2x+1

k cho mình nha!!!

3 tháng 8 2017

a,theo đồ thị hàm số  tung độ biểu thị y , hoành độ biểu thị x 

suy ra  ; y=-5x-3 = -5(-5) -3=22

b, theo suy luận ở câu a 

suy ra : \(\frac{2}{5}=-5x-3\)

            \(\frac{2}{5}+3=-5x\)

           \(\frac{17}{5}:\left(-5\right)=x\)

         \(-\frac{17}{25}=x\)

c)

\(M\in y\)

\(N\in y\)

3 tháng 12 2016

bài 1 : khi 2x= f( -1) thì

y= 2x + 1 = 2 nhân -1 +1

y= 2x + 1 = -1

khi 2x= f(-2 ) thì

y= 2x + 1 = 2 nhân -2 +1

y= 2x + 1 = -3

khi 2x= f(-1/3) thì

y= 2x + 1 = 2 nhân -1/3 + 1

y= 2x + 1 = 1/3

chúc bạn học tốt nha hahahah banh

 

 

16 tháng 12 2023

a: Thay x=-1 và y=2 vào (d), ta được:

\(-\left(m-2\right)+n=2\)

=>-m+2+n=2

=>-m+n=0

=>m-n=0(1)

Thay x=3 và y=-4 vào (d), ta được:

\(3\left(m-2\right)+n=-4\)

=>3m-6+n=-4

=>3m+n=2(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}m-n=0\\3m+n=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m-n+3m+n=2\\m-n=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4m=2\\n=m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=m=\dfrac{1}{2}\)

b: Thay x=0 và \(y=1-\sqrt{2}\) vào (d), ta được:

\(0\left(m-2\right)+n=1-\sqrt{2}\)

=>\(n=1-\sqrt{2}\)

Vậy: (d): \(y=\left(m-2\right)x+1-\sqrt{2}\)

Thay \(x=2+\sqrt{2}\) và y=0 vào (d), ta được:

\(\left(m-2\right)\cdot\left(2+\sqrt{2}\right)+1-\sqrt{2}=0\)

=>\(\left(m-2\right)\left(2+\sqrt{2}\right)=\sqrt{2}-1\)

=>\(m-2=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2+\sqrt{2}}=\dfrac{-4+3\sqrt{2}}{2}\)

=>\(m=\dfrac{-4+3\sqrt{2}+4}{2}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)

c: 2y+x-3=0

=>2y=-x+3

=>\(y=-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\)

Để (d) vuông góc với đường thẳng y=-1/2x+3/2 thì

\(-\dfrac{1}{2}\left(m-2\right)=-1\)

=>m-2=2

=>m=4

Vậy: (d): \(y=\left(4-2\right)x+n=2x+n\)

Thay x=1 và y=3 vào y=2x+n, ta được:

\(n+2\cdot1=3\)

=>n+2=3

=>n=1

d: 3x+2y=1

=>\(2y=-3x+1\)

=>\(y=-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\)

Để (d) song song với đường thẳng \(y=-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\) thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=-\dfrac{3}{2}\\n\ne\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\n\ne\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): \(y=\left(\dfrac{1}{2}-2\right)x+n=-\dfrac{3}{2}x+n\)

Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:

\(n-\dfrac{3}{2}=2\)

=>\(n=2+\dfrac{3}{2}=\dfrac{7}{2}\left(nhận\right)\)

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
22 tháng 5 2021

1. Gọi đường thẳng cần tìm là (d):  y = ax + b.

Giao điểm của (d) và Oy là A (0;2) =>  b = 2 (1).

Giao điểm của (d) và Ox là B (-2;0) => 2a  + b = 0 (2)

Từ (1) và (2) ta có a = -1, b = 2. Vậy (d): y = -x + 2.

2. \(\left\{{}\begin{matrix}mx-2x+y=3\\3x-2y=m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2mx-4x+2y=6\\3x-2y=m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2mx-x=m+6\\3x-2y=m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(2m-1\right)=m+6\\3x-2y=m\end{matrix}\right.\)

Để hệ có nghiệm duy nhất thì pt \(x\left(2m-1\right)=m+6\) có nghiệm duy nhất. Khi đó \(2m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}.\)

3.

2x + 3y + 5 = 0 ⇔ \(y=\dfrac{-2}{3}x-\dfrac{5}{3}\)

Để hai đường thẳng trùng nhau thì \(a=\dfrac{-2}{3};b=\dfrac{-5}{3}\).

4.

Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông là \(\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=1\left(cm\right)\).

Độ dài đường tròn ngoại tiếp hình vuông là: 2π (cm).

câu trả lời của thầy nhanh và gọn thật

26 tháng 11 2021

\(1,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=2x+b\)

Mà đồ thị cắt Ox tại hoành độ \(-2\Leftrightarrow A\left(-2;0\right)\inđths\Leftrightarrow-4+b=0\Leftrightarrow b=4\)

Vậy đt cần tìm là \(y=2x+4\)

\(2,\text{Gọi }M\left(x_0;y_0\right)\text{ là điểm cần tìm}\\ \Leftrightarrow y_0=2x_0+3\\ \Leftrightarrow x_0+y_0=3x_0+3\\ \Leftrightarrow3x_0+3=2\\ \Leftrightarrow x_0=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow y_0=\dfrac{7}{3}\\ \Leftrightarrow M\left(-\dfrac{1}{3};\dfrac{7}{3}\right)\)

22 tháng 2 2020

a) vì hàm số y=ax đi qua điểm A(-4;2) nên 2=a.(-4) suy ra a=-1/2

vậy y=-1/2x 

đồ thị hàm số y=-1/2x là một đường thẳng đi qua O(0;0) và K(-2;1). 

b) B (7;3) nên x=7, y=3 

ta có 3 = -1/2. 7 ( vô lý)

vậy B (7;3) không thuộc đồ thị trên

C(1/4; -1/8) nên x=1/4; y=-1/8

ta có -1/8=-1/2.1/4 = (-1/8) luôn đúng

Vậy C(1/4; -1/8) thuộc đồ thị hàm số trê

22 tháng 2 2020

c) Với điểm D có hoành độ bằng 6 thì tung độ bằng -3

Điểm E có tung độ bằng 4 thì hoành độ bằng -8