K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2021

có sđ AB = sđ BC = sđ CD 

mà BIC = 1/2 ( sđ AD - sđ BC ) =1/2 ( sđ BD - sđ AB -sđ BC )

BKD = 1/2 ( sđ BD - sđ BC-sđ CD )

nên BIC=BKD

b,KBC = CDB ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung CD)

mà CDB = CBD ( BC = CD )

nên KBC = CBD => BC là tia pg của KBD

23 tháng 2 2021

A) 

Vì góc BIC có đỉnh nằm ngoài đường tròn
nên: góc BIC = \(\dfrac{sđAD-sđBC}{2}\) 
Mà: sđAD = \(\dfrac{sđBD+sđAB}{2}\) ; sđBC = sđ AB = sđCD
=> góc BIC = \(\dfrac{sđBD+sđAB-sđAB}{2}\) = \(\dfrac{sđBD}{2}\) (1)
Ta có: góc BKD = \(\dfrac{sđBD}{2}\) (2)
từ (1) và (2) => góc BIC = góc BKD

B)

Vì góc KBC và góc BDC cùng chắn cung BC 
=> góc KBC = góc BDC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung )
Ta có: sđBC = sđCD (gt)
nên: góc BDC = góc DBC (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
Vậy góc KBC = góc DBC (cùng bằng góc BDC)
hay: BC là tia phân giác của góc DBK




 

10 tháng 1 2021

aujxnidnisjiamnc iudi9uiyu you can I canexehd chicken no Ican you sing with me

hhihihihihiih

nrtyd[o

Vì x = 2 là nghiệm của phương trình nên 

Thay x = 2 vào phương trình trên ta được : 

\(\left(2-2y+1\right)\left(6+3y-5\right)=\left(3-2y\right)\left(1+3y\right)\)

Đặt \(\left(3-2y\right)\left(1+3y\right)=0\Leftrightarrow y=\frac{3}{2};y=-\frac{1}{3}\)

Vậy y = 3/2 ; -1/3 khi x = 2 

28 tháng 12 2020

như là -2+-3=-5 thì -5 nhỏ hơn -2 và -3

24 tháng 12 2020

cả a và b đều là 2 số nguyên âm bất kì

24 tháng 12 2020

Theo đề bài ta có: \(\hept{\begin{cases}a+b< a\\a+b< b\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a< 0\\b< 0\end{cases}}\)

Vậy cả a và b đều là các số nguyên âm.

17 tháng 2 2021

a+b<a 

=> b<0 tương tự thì a<0

nên a,b là 2 số nguyên dương

17 tháng 2 2021

nhầm 2 số nguyên âm.

27 tháng 2 2021

\(A=\frac{n+3}{n-5}=\frac{n-5+8}{n-5}=1+\frac{8}{n-5}\)

Để A nguyên thì \(\frac{8}{n-5}\)nguyên

=> 8 chia hết cho n - 5

=> n - 5 ∈ Ư(8) = { ±1 ; ±2 ; ±4 ; ±8 }

=> n ∈ { 6 ; 4 ; 7 ; 3 ; 9 ; 1 ; 13 ; -3 }

Vậy có 8 số nguyên n để A nguyên 

27 tháng 2 2021

cảm ơn ban

NM
27 tháng 2 2021

để \(A=\frac{3}{n-4}\) là số nguyên 

thì \(n-4\text{ là ước của 3 hay }n-4\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1,3,5,7\right\}\)

27 tháng 2 2021

Trả lời:

Ta có: \(A=\frac{3}{n-4}\)

Để A là số nguyên thì \(3⋮n-4\)

hay \(n-4\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-41-13-3
n5371

Vậy x \(\in\){ 5 ; 3 ; 7 ; 1 }

6 tháng 2 2021

làm TT

Vì x = 4 là nghiệm của phương trình

nên thay x = 4 vào phương trình trên ta được :

\(-20-5=4a-9\)

\(\Leftrightarrow4a-9=-25\Leftrightarrow4a=-16\Leftrightarrow a=-4\)

Vậy a = -4

Vì x = 5 là nghiệm của phương trình nên 

Thay x = 5 vào biểu thức trên ta được : 

\(15-2=5a+18\)

\(\Leftrightarrow5a+18=13\Leftrightarrow5a=-5\Leftrightarrow a=-1\)

Vậy a = -1 

6 tháng 2 2021

thay x=5  vào phương trình ta được:

    3.5-2=a.5+18

\(\Rightarrow\)15-2=5a+18

\(\Rightarrow\)13=5a+18

\(\Rightarrow\)5a=18-13

\(\Rightarrow\)5a=5

\(\Rightarrow\)a=1

          Vâỵ tham số a của phương trình là 5

                              OK  Xong rồi