K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2021

Mạch đâu bạn?

13 tháng 1 2021

Hình đâu bạn?

6 tháng 11 2023

\(a)R_Đ=\dfrac{U_{Đ,ĐM}^2}{P_{Đ,ĐM,hoa}}=\dfrac{6^2}{6}=6\Omega\\ R_{tđ}=R_b+R_Đ=6+4=10\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{10}=0,9A\\ Vì.ĐntR_b\Rightarrow I=I_Đ=I_b=0,9A\\ I_{Đ,ĐM}=\dfrac{P_{Đ,ĐM}}{U_{Đ,ĐM}}=\dfrac{6}{6}=1A\\ Vì.I_Đ< I_{Đ,ĐM}\left(0,9< 1\right)\)

⇒Đèn sáng yếu

\(b)\) Để đèn sáng bình thường thì

\(U_{Đ,ĐM}=U_Đ=6V\\ P_{Đ,ĐMhoa}=P_{Đ,hoa}=6W\\ I_{Đ,ĐM}=I_Đ'=1A\)

\(U_b=U-U_Đ=9-6=3V\\ Vì.ĐntR_b\Rightarrow I_Đ'=I_b'=1A\\ R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{1}=3\Omega\)

31 tháng 8 2017

Chọn đáp án A.

a) Mạch gồm (Đ// R b )nt Đ

Cường độ dòng điện định mức của các đèn là:

I Đ 1 = P 1 U 1 = 0 , 5 A ; I Đ 2 = P 2 U 2 = 0 , 75 A

Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua các đèn chính bằng cường độ dòng điện định mức.

Dựa vào mạch điện và do I Đ 1 > I Đ 2  nên đèn 2 là đèn bên phải, đèn 1 là đèn bên trái

Ta có:  R b = U 1 I 1 - I 2 = 6 0 , 25 = 24 Ω

b) Mạch gồm:  Đ 1 / / R b n t   Đ 2

Di chuyển biến trở sang phải thì R b tăng làm cho R toàn mạch tăng nên h giảm nên đèn 2 tối và U đ 1  tăng khiến đèn 1 sáng hơn.

12 tháng 4 2016

a) 

b) Độ sáng của đèn vẫn như thế vì trong mạch điện mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện của các đèn bằng nhau (I

12 tháng 4 2016

Câu b bạn Thế Bảo trả lời không đúng, mình trả lời lại thế này nhé.

Khi mắc nối tiếp với bóng đèn trên một bóng đèn giống hệt thì độ sáng của bóng đền giảm.

Vì khi mắc nối tiếp 2 bóng, điện trở của mạch tăng lên làm cho cường độ dòng điện giảm nên hiệu điện thế của bóng sẽ giảm. Kết quả làm cho độ sáng của bóng bị giảm.