K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2021

Chắc bạn đánh nhầm đề. Đây là bài 7 trong báo TTT tháng trước. (Nếu mình sửa sai thì mình xin lỗi nhé).

Sửa đề: Cho \(n\in\mathbb{N},n\geq 2\) và \(x_i\in[1;\sqrt{2}] \forall i\in\overline{1,n}\).

Chứng minh: \(\dfrac{\sqrt{x_1^2-1}}{x_2}+\dfrac{\sqrt{x_2^2-1}}{x_3}+...+\dfrac{\sqrt{x_n^2-1}}{x_1}\le\dfrac{n\sqrt{2}}{2}\).

Giải:

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có:

\(\dfrac{\sqrt{x_1^2-1}}{x_2}=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}.2.\sqrt{x_1^2-1}.\dfrac{\sqrt{2}}{x_2}\le\dfrac{1}{2\sqrt{2}}.\left(x_1^2-1+\dfrac{2}{x_2^2}\right)\).

Chứng minh tương tự...

Do đó \(VT\le\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\left(x_1^2+x_2^2++...+x_n^2+\dfrac{2}{x_1^2}+\dfrac{2}{x_2^2}+...+\dfrac{2}{x_n^2}-n\right)\).

Mặt khác với mọi \(i\in\overline{1,n}\) ta có:

\(x_i^2+\dfrac{2}{x_i^2}-3=\dfrac{\left(x_i^2-1\right)\left(x_i^2-2\right)}{x_i^2}\le0\).

Do đó \(VT\le\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\left(x_1^2+x_2^2++...+x_n^2+\dfrac{2}{x_1^2}+\dfrac{2}{x_2^2}+...+\dfrac{2}{x_n^2}-n\right)\le\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\left(3n-n\right)=\dfrac{n\sqrt{2}}{2}=VP\left(đpcm\right)\).

 

10 tháng 10 2023

vãi

12 tháng 10 2023

Mày gửi cái gì vậy

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 3 2021

Yêu cầu đề bài là gì vậy bạn?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2021

Điều kiện của $a$ là gì vậy bạn?

25 tháng 3 2016

Đặt \(w=y-1+yi,y\in R\)

Là đủ nếu chứng minh được, tồn tại số thực duy nhất x sao cho 

\(\left(x-1\right)^2+x^2\le\left(y-1\right)^2+y^2\) với mọi \(y\in R\)

Nói cách khác, x là điểm cực tiểu hàm số :

\(f:R\rightarrow R,f\left(y\right)=\left(y-1\right)^2+y^2=2y^2-2y+1=2\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\)

Do đó, điểm cực tiểu là 

\(x=\frac{1}{2}\Rightarrow z=-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}i\)

28 tháng 11 2016

Với i = 1 thì

\(1+x_1\ge1+x_1\) (đúng)

Giả sử bất đẳng thức đúng đến i = k thì ta có

\(\left(1+x_1\right)\left(1+x_2\right)...\left(1+x_k\right)\ge1+x_1+x_2+...+x_k\)

Đặt \(1+x_1+x_2+...+x_k=y\)

\(\Rightarrow x_1+x_2+...+x_k=y-1\)

\(\Rightarrow y-1\)cùng dấu với xn

Ta chứng minh bất đẳng thức đúng với \(i=k+1\)

Ta có

\(\left(1+x_1\right)\left(1+x_2\right)...\left(1+x_k\right)\left(1+x_{k+1}\right)\ge\left(1+x_1+x_2+...+x_k\right)\left(1+x_{k+1}\right)\)

Ta chứng minh

\(\left(1+x_1+x_2+...+x_k\right)\left(1+x_{k+1}\right)\ge1+x_1+x_2+...+x_k+x_{k+1}\)

\(\Leftrightarrow y\left(1+x_{k+1}\right)\ge y+x_{k+1}\)

\(\Leftrightarrow x_{k+1}\left(y-1\right)\ge0\)

Bất đẳng thức này đúng vì \(x_{k+1};\left(y-1\right)\)là hai số cùng dấu

\(\Rightarrow\)Bất đẳng thức đúng với i = k + 1

Vậy bất đẳng thức ban đầu là đúng (phương pháp quy nạp nhé bạn)