K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 11 2021

Lời giải:

$\tan B=\frac{AC}{AB}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}$

$\Rightarrow \widehat{B}=53^0$

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-53^0=37^0$

28 tháng 11 2021

làm sao suy ra được từ 4/3 mà góc b =53 độ vậy ạ

 

15 tháng 10 2021

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:

BC2=AB2+AC2=62+82= 100 Suy ra: BC = 10 (cm)

Ta có sin góc B =AC/BC = 8/10-0.8

               cos  B= AB/BC=6/10=0.6

               tgB =AC/BC=8/6=4/3

                cotg B = AB/AC=6/8=3/4

 

15 tháng 10 2021

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:
(AB)^2 + (AC)^2 = (BC)^2 
=>(6)^2 + (8)^2 =(BC)^2 
=>100 = (BC)2    =>BC = 10 
     sinB = ac/bc=6/10=0,6 
 

29 tháng 10 2022

sinC=\(\dfrac{AB}{AC}\)=4/5 suy ra góc C =53 độ

12 tháng 10 2021

\(\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\approx\tan37^0\\ \Leftrightarrow\widehat{C}\approx37^0\)

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\)

=>\(BH\cdot10=6^2=36\)

=>BH=36/10=3,6(cm)

XétΔABC vuông tại A có \(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

b: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEHF là hình chữ nhật

=>\(HE^2+HF^2=AH^2\)

Xét ΔHAB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot BE=HE^2\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot FC=HF^2\)

\(AE\cdot BE+AF\cdot FC\)

\(=HE^2+HF^2\)

\(=AH^2\)

c: ΔABC vuông tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI=BI=CI

IA=IC

=>ΔIAC cân tại I

=>\(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)

=>\(\widehat{OAF}=\widehat{ACB}\)

AEHF là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AFE}=\widehat{AHE}\)

mà \(\widehat{AHE}=\widehat{ABH}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

nên \(\widehat{AFE}=\widehat{ABH}\)

=>\(\widehat{AFO}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{AFO}+\widehat{FAO}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>AO\(\perp\)OF tại O

=>AI\(\perp\)FE tại O

Xét ΔAEF vuông tại A có AO là đường cao

nên \(\dfrac{1}{AO^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AF^2}\)

21 tháng 1 2019

Ta có

1 AH 2 = 1 AB 2 + 1 AC 2 ⇒ AH = 24cm tan B = A C A B = 40 30 ⇒ B ^ ≈ 53 0  

2 tháng 12 2021

a) Áp dụng HTL :

\(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=BH.HC\Rightarrow AH=\sqrt{1,8.3,2}=2,4\left(cm\right)\\AB^2=BH.BC\Rightarrow AB=\sqrt{1,8\left(1,8+3,2\right)}=3\left(cm\right)\\AC^2=HC.BC\Rightarrow AC=\sqrt{3,2\left(1,8+3,2\right)}=4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}tanB=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\widehat{B}\approx53^0\\tanC=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\widehat{C}\approx37^0\end{matrix}\right.\)

20 tháng 10 2017

mn giúp em làm ý e vs ạ,thanks mn nhiều ^^

Bài 1: 

AH=12cm

AC=20cm

\(\widehat{ABC}=37^0\)