K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

Đáp án A

10 tháng 4 2019

Chọn đáp án: C

1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài làm của lớp.2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung của bức thư, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...Lưu ý về các lỗi thường gặp trong viết thư thăm hỏi:a) Lỗi về cấu tạo- Bức thư không có đủ ba phần: mở đầu, nội dung chính, kết thúc.- Phần mở đầu thiếu địa điểm, ngày, tháng, năm viết thư hoặc thiếu lời...
Đọc tiếp

1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài làm của lớp.

2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung của bức thư, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...

Lưu ý về các lỗi thường gặp trong viết thư thăm hỏi:

a) Lỗi về cấu tạo

- Bức thư không có đủ ba phần: mở đầu, nội dung chính, kết thúc.

- Phần mở đầu thiếu địa điểm, ngày, tháng, năm viết thư hoặc thiếu lời chào, lời tự giới thiệu (nếu cần), lí do viết thư.

- Phần nội dung chính thiếu lời thăm hỏi người nhận thư.

- Phần kết thúc thiếu lời chúc hoặc chữ kí, tên người viết thư.

b) Lỗi về nội dung

- Có những nội dung thăm hỏi hoặc thông tin về bản thân không phù hợp

- Không thể hiện được tình cảm với người nhận thư.

3. Tự sửa bài làm của em.

4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.

1
NG
5 tháng 10 2023

Sau khi nghe nhận xét của thầy/ cô giáo về bài làm của cả lớp. Học sinh tự sửa lại bài theo nhận xét của thầy/ cô.

1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung bài văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết bài văn tả cây cối:a) Lỗi về cấu tạo– Bài văn không có đủ mở bài, thân bãi, kết bài.– Sắp xếp các đoạn văn trong bài không hợp lí.– Sắp xếp các ý trong đoạn văn không hợp lí.b) Lỗi...
Đọc tiếp

1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.

2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung bài văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...

Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết bài văn tả cây cối:

a) Lỗi về cấu tạo

– Bài văn không có đủ mở bài, thân bãi, kết bài.

– Sắp xếp các đoạn văn trong bài không hợp lí.

– Sắp xếp các ý trong đoạn văn không hợp lí.

b) Lỗi về nội dung

– Tả thiếu nhiều bộ phận của cây (hoặc thiếu nhiều ý về sự thay đổi của cây theo thời gian).

– Tả cây không đúng với thực tế.

– Không nêu được cảm nghĩ của em.

3. Tự sửa bài văn của mình.

4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

1. Em nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.

2. Em tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung bài văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,... trong bài của em (nếu có) và sửa bài cho các bạn trong lớp.

3. Em tự sửa bài văn của mình

4. Em đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.

Dàn ý kể về một người bạn tốt :

I. Mở bài: Giới thiệu người bạn thân của em.

Trong thời cắp sách đến trường, thì ai cũng một người bạn thân để đi cùng, để tám chuyện và đặc biệt là để chia sẻ mọi chuyện vui buồn. và tôi cũng thế, tôi có một người bạn thân từ khi chúng tôi còn là học sinh mẫu giáo. Chúng tôi lớn lên cùng nhau, đi học cùng nhau, ăn cùng nhau, chơi cùng nhau,…. Bạn tôi là một người rất tốt bụng và dễ thương, bạn ấy luôn chia sẻ mọi ngọt bùi với tôi, lúc tôi buồn hay lúc tôi vui, người đầu tiên tôi tìm đến là bạn ấy. Người bạn thân ấy của tôi là Lợi.

II. Thân bài: tả người bạn thân của bạn

1. Tả ngoại hình

- Bạn em rất cao, cao hơn em 15cm

- Vóc dáng mảnh khảnh nhưng rắn chắc

- Bạn ấy có khôn mặt dễ mến, ai gặp cũng sẽ phải mến ngay lập tức

- Đầu tóc của bạn ấy từ nhỏ là đều để dài, dù bạn ấy thả hay cột gì cũng xinh cả.

- Mắt bạn ấy rất đẹp, nhìn vào là bạn sẽ bị mê hoặc liền.

- Bạn ấy đẹp nhất là đôi môi dày nhưng cười rất có duyên.

- Chắc có lẻ bạn ấy là người đẹp nhất trong mắt em.

2. Tả tính tình, tài năng

- Em khâm phục bạn ấy vì bạn ấy học rất giỏi, bạn ấy đều giỏi từ lớp 1 đến giờ và đạt rất nhiều giải thưởng trong các kì thi, bạn ấy giỏi nhất là môn toán.

- Có lẻ đặc điểm khiên em chơi thân với bạn ấy là bạn ấy rất thương người và hay giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.

- Bạn ấy ngoài học giỏi còn chơi đàn giỏi và hát rất hay.

- Lớp em có những cuộc vui hay trò chơi thú vị, bổ ích là đều nhờ bạn ấy tổ chức.

3. Một kỉ niệm đáng nhớ với bạn thân:

Kỉ niệm đáng nhớ của tôi và bạn ấy là hai đứa cùng tắm mưa khi gặp cơn mưa bất chợt trên đường đi học về. Hai đứa chạy nhảy nô đùa dưới mưa rất vui vẻ. có lẻ đây là kỉ niệm tôi không bao giờ quên trong thời thơ ấu của mình.

III. Kết bài: Nêu tình cảm của em đối với bạn.

- Em và bạn ấy sẽ luôn giữ những kỉ niệm đẹp và mãi sẽ là bạn thân

- Mỗi người có một lí tưởng, một mục tiêu nhưng tình bạn của chúng tôi sẽ chung một nhịp đập.

Bài làm :

Em và An không ở cùng khu tập thể, thế nhưng ngay từ khi đi học lớp một chúng em đã rất thân nhau. Chúng em ngồi cùng bàn, mặc những bộ quần áo giống nhau và mỗi buổi đi học về chúng em lại cùng nhau đi chung một con đường, bạn An thường chia tay em trước bởi nhà bạn gần trường hơn nhà em. Song có một điều đã giúp chúng em thân nhau hơn là bởi chúng em rất ham học. Sau giờ học ở trường, chúng em lại đến nhà nhau để ôn bài và cùng nhau giải những bài toán khó.

Bạn An của em rất xinh, trái ngược với nước da bánh mật của em thì bạn lại có nước da trắng mịn, lúc nào cũng phơn phớt hồng như được đánh một lớp phấn mỏng. Nhất là vào những ngày hè da của bạn lại càng như đẹp hơn. Bạn còn có khuôn mặt tròn bầu bĩnh trông rất đáng yêu, chiếc mũi nhỏ nhắn thẳng tắp trông thật thanh tú, cặp môi đỏ tươi như vừa được thoa son. Nụ cười của bạn cũng rất tươi, mỗi khi bạn cười lại khoe chiếc răng khểnh rất duyên. Chơi với nhau đã khá lâu, ấy vậy mà lúc nào nhìn thấy bạn em cũng thấy bạn thật xinh thật đáng yêu. Bạn An của em còn có một giọng hát rất hay, bạn là cây văn nghệ của trường, mỗi khi trường có văn nghệ bạn An lại tham gia. Trong buổi ca nhạc giọng hát của An luôn được các bạn trong trường yêu thích và thường tặng cho bạn những tràng pháo tay to nhất.

Hơn thế, An còn là một người rất tình cảm, em nhớ có lần bị ốm em phải nghỉ học mấy ngày, An đến mang vở về chép bài hộ em sau đó bạn còn đến giảng lại bài cho em hiểu. Và có lần em bị đau chân không tự mình đi học được, An cũng đến giúp em đi. Về vấn đề học hành thì em và An mỗi đứa lại có một sở trường riêng. An thì đam mê các môn tự nhiên, còn em thì thích học Văn. Và một câu chuyện đã xảy ra như thế này. Hôm đó có tiết bài tập Toán, ấy vậy mà tối hôm trước do mải mê xem phim hoạt hình em không kịp làm hết bài tập, đến lớp em rất lo lắng, lỡ đâu cô giáo lại gọi lên kiểm tra vở thì em sẽ bị điểm kém. Thế là em đành đánh liều mượn vở của An với ý định chép bài. Em cứ tưởng An sẽ vui vẻ cho em mượn vì chúng em là bạn thân của nhau cơ mà. Nhưng thật bất ngờ An đã không đồng ý và bạn nói:

- Mình không muốn bạn trở thành người không trung thực.

Lúc đó đang lo lắng về chuyện bị cô phạt nên em rất tự ái, sau buổi học đó em không đợi bạn về cùng. Ngay buổi chiều hôm đó An xuống nhà em chơi. Bạn vui vẻ gọi em ra và sau khi nghe bạn phân tích em hiểu bạn đã đúng. Việc mượn vở bạn để chép bài là sai. Em thầm cảm ơn vì An đã giúp em hiểu hơn về lòng chân thực. Chúng em lại chơi thân với nhau như xưa. Ngay chiều hôm đó em và Lan rủ nhau đi ăn chè món chè mà em với bạn rất thích. Hè vừa rồi em được bố mẹ cho về quê chơi, em đã xin phép bố mẹ An cho bạn về cùng. En và An vô cùng sung sướng khi được bố mẹ An đồng ý. Thế là chúng em lại có những ngày hè ở bên nhau và thời gian dường như càng giúp em và Lan hiểu nhau ơn, yêu quý nhau hơn.

1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đơn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,....Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đơn:a) Lỗi về cấu tạo– Thiếu một phần của đơn.– Thiếu một số mục bắt buộc ở phần đầu của đơn:+ Quốc hiệu, tiêu ngữ+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn+ Tên đơn+ Tên...
Đọc tiếp

1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.

2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đơn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,....

Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đơn:

a) Lỗi về cấu tạo

– Thiếu một phần của đơn.

– Thiếu một số mục bắt buộc ở phần đầu của đơn:

+ Quốc hiệu, tiêu ngữ

+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn

+ Tên đơn

+ Tên người hoặc cơ quan, tổ chức nhận đơn

– Thiếu họ, tên, chữ kí ở phần cuối của đơn.

b) Lỗi về nội dung

– Không giới thiệu đủ thông tin vắn tắt về bản thân như quy định.

– Cung cấp thông tin không chính xác về bản thân.

– Không nói rõ nguyện vọng của bản thân.

– Không có lời hứa hoặc cam kết.

3. Tự sửa bài viết của mình.

4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.

1
NG
30 tháng 9 2023

Sau khi nghe nhận xét của thầy/ cô giáo về bài làm của cả lớp. Học sinh tự sửa lại bài theo nhận xét của thầy/ cô.

1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn tưởng tượng:a) Lỗi về cấu tạo– Câu mở đoạn không giới thiệu nhân vật, sự việc,... nói trong đoạn văn.– Các câu trong đoạn văn không phù hợp với câu mở đoạn.– Các...
Đọc tiếp

1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.

2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...

Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn tưởng tượng:

a) Lỗi về cấu tạo

– Câu mở đoạn không giới thiệu nhân vật, sự việc,... nói trong đoạn văn.

– Các câu trong đoạn văn không phù hợp với câu mở đoạn.

– Các câu trong đoạn văn không được sắp xếp theo trình tự hợp lí.

b) Lỗi về nội dung

– Các chi tiết về sự vật, sự việc không có tính tưởng tượng.

– Các chi tiết trong câu chuyện không liên kết với nhau.

3. Tự sửa đoạn văn của mình.

 

4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

1. Em nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.

2. Em tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...

3. Em tự sửa đoạn văn của mình

4. Em đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.

1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.2. Tham gia sửa bài cũng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn về một câu chuyện em thích:a) Lỗi về cấu tạo– Đoạn văn không có câu chủ đề.– Câu chủ đề không giới thiệu tên câu chuyện.– Các câu trong đoạn văn không phù hợp với...
Đọc tiếp

1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.

2. Tham gia sửa bài cũng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...

Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn về một câu chuyện em thích:

a) Lỗi về cấu tạo

– Đoạn văn không có câu chủ đề.

– Câu chủ đề không giới thiệu tên câu chuyện.

– Các câu trong đoạn văn không phù hợp với chủ đề.

– Các câu trong đoạn văn không được sắp xếp theo trình tự hợp lí.

b) Lỗi về nội dung

– Không giải thích vì sao em thích câu chuyện mà chỉ kể lại câu chuyện.

– Có những chi tiết không đúng với nội dung câu chuyện.

– Thể hiện cách hiểu không đúng về ý nghĩa của câu chuyện.

3. Tự sửa đoạn văn của mình.

4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.

1
NG
4 tháng 10 2023

Em chủ động hoàn thành bài tập.