K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình nghĩ là:

- Dùng cân đo khối lượng(m) của hòn đá

- Dùng bình chia độ đo thể tích(V) của hòn đá

- Dùng công thức D= m/V để tính khối lượng riêng của hòn đá

 

25 tháng 12 2019

tim 4 số , biết trung bình là 505. số thứ 1 kém số thứ 2 là 2 đơn vị . số thứ 2 kém số thứ 3 là 2 đơn vị . số thứ 3 kém số thứ 4 là 2 đơn vị .

ai giúp mk câu này với mk ko biết.  

L LOVE YOU MN. HIHI 

24 tháng 9 2021

Tham khảo:

 Có 3 cách sau đây (hoặc nhiều hơn nữa):

- Dùng cân đo khối lượng(m) của hòn đá

- Dùng bình chia độ đo thể tích(V) của hòn đá

- Dùng công thức D= m/V để tính khối lượng riêng của hòn đá

Câu1. Hãy nêu một ví dụ về tavs dụng lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần,  chậm dần? Câu 2. Cho một bình chia độ,  một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ)  có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độa. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?  b. Hãy...
Đọc tiếp

Câu1. Hãy nêu một ví dụ về tavs dụng lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần,  chậm dần? 

Câu 2. Cho một bình chia độ,  một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ)  có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ

a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?  

b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu? 

Câu3. Trọng lực là gì?  Đơn vị trọng lực? 

Câu 4. Để xác định thể tích của một quả bóng bàn người ta buộc một hòn sỏi cuội vào quả bóng bàn bằng một sởi chỉ nhỏ rồi bỏ chìm quả bóng và hòn sỏi cuội vào bình tràn. Hứng lấy phần nước tràn ra ngoài đổ vào bình chia độ mực nước ngang vạch 275 cm³. Sau đó,  người ta lại thả hòn sỏi ( đã tháo khỏi quả bóng) vào bình chia độ thì mực nước ở ngang vạch 245,5 cm³. Hãy cho biết thể tích của quả bóng bàn? 

0
16 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha:

B1: Đổ nước vào đầy cốc, dùng cân để đo khối lượng m1.

B2: Đổ chất lỏng vào đầy cốc, dùng cân để đo khối lượng m2.

m1=D1.Vm1=D1.V

m2=D2.Vm2=D2.V

Suy ra: m1m2=D1D2m1m2=D1D2

Từ đó suy ra D2

 

16 tháng 4 2022

hi iu bạn nhiều

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

23 tháng 12 2021

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

HT

5 tháng 1 2016

Buộc vật vào sợi dây.

Treo vật vào lực kế, tìm được trọng lượng của vật là P

Nhúng vật vào bình chia, nước trong bình dâng lên là thể tích của vật, là V

Trọng lượng riêng của vật: d = P/V

Khối lượng riêng: D = d/10

15 tháng 4 2021

B1: Dùng phễu đổ vào một nhánh một lượng nước, hai nhánh sẽ có cột nước cao bằng nhau.

B2: Đổ một lượng dầu bất kì vào một nhánh, lúc này mặt thoáng ở nhánh có dầu sẽ cao hơn nhánh bên kia.

B3: Dùng vạch chia độ trên bình xác định chiều cao từ mặt thoáng đến đáy của nhánh có nước là h1. Xác định chiều cao cột dầu và ciều cao cột nước đến đáy ở nhánh kia là h2 và h3.

B4: Ta thấy áp suất tại đáy hai bình là bằng nhau:

p1=p2⇒dn.h1=dn.h2+dd.h3⇒dd=dn.h1−dn.h2h3=1000(h1−h2)h3

 

Áp suất lỏng - Bình thông nhau

 

Hoặc ta cũng có thể xét áp suất tại hai điểm cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đi qua mặt phân cách giữ dầu nà nước.