K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2018

Cho hỏi viết mấy cái kiểu thập phân, kí hiệu kiểu nào vậy bạn @@!

Bài này mình cũng tạm biết biết :V

22 tháng 12 2018

À giờ mình thấy nó hơi hại não, cho mình rút lui câu trước nah :V

Mình cũng cũng ngu toán chứ bộ T_T

21 tháng 12 2018

c)

A B C P

Nối B và P ta được đoạn thẳng BP

Do tam giác AMN = tam giác CPN nên

Góc MAN =  góc PCN

Mà 2 góc này so le trong với nhau nên

MA // CP

Mà MA và MB cùng nằm trên cùng 1 đoạn thẳng nên

MB // CP

=> Góc MBP = góc BPC

Xét tam giác MBP và tam giác BPC có

  • MB = CP (câu b)
  • Góc MBP = góc BPC (Cmt)
  • BP là cạnh chung

=> Tam giác MBP = Tam giác CPB

=> Góc CBP = góc MPB

=> MP // CB

Mà MN nằm trên MP

=> MN// BC

Ta có tam giác MBP = Tam giác CPB

=> MP = BC (2 cạnh tương ứng)

Ta có MN = NP và MP + NP = MP

=> MN = NP = \(\frac{MP}{2}\)

Mà MP = BC 

=> MN = \(\frac{BC}{2}\)

Chúc bạn hok tốt

Đây hình như là toán Lương Thế Vinh phải ko bạn?

#TTVN

đây là đề đề đề nghị trường Nguyễn Trãi

trường nào mình cũng có đề đề nghị hết nếu muốn mình cho

KẾT BẠN NHA!

28 tháng 1 2021

Sao MB // NG?? 

20 tháng 9 2018

Bạn xem lời giải ở đây nhé:

Câu hỏi của Vy Tuyết - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 7 2016

a) Xét tam giác ANM và tam giác CNP có:

AN=CN( vì N là trung điểm của AC)

góc ANM= góc CNP ( đối đỉnh)

NM=NP

=> tam giác ANM=tam giác CNP ( c.g.c)

=> góc A= góc NCP

mà chúng là 2 góc so le trong => CP//AB

b) theo a) tam giác ANM=tam giác CNP

=> AM=CP

Mà AM= MB ( vì M là trung điểm của AB)

=> CP=MB

c) Vì M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC => MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> BC=2MN

19 tháng 1 2022

a) - Xét tam giác CPN và tam giác AMN có:

 MN=NP (gt)

Góc ANM=CNP (2 góc đối đỉnh) 

AN=NC (gt)

Do đó: tam giác ANM= tam giác CNP (c.g.c)

- Vì tam giác ANM= tam giác CNP nên góc ANM = góc CNP ( 2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB//CP

b) Vì tam giác ANM= tam giác CNP( cmt) nên AM =CP (2 cạnh tương ứng)

Mà AM=MB (vì điểm M là trung điểm của AB) nên CP= MB

c) - Ta có: CP= AB ( câu a)

=> Góc BMC= góc MCP (2 góc so le trong)

- Xét tam giác MBC và tam giác CPM có:

MB=PC ( câu b)

MC là cạnh chung

Góc BMC =góc MCD (cmt)

Do đó: tam giác MBC= tam giác CPM (c.g.c) 

=> PM= BC ( 2 cạnh tương ứng)

Mà MN= NP hay MP= 2MN

Vậy BC=2MN

 

 

a) Xét ΔANI và ΔCNM có 

AN=CN(N là trung điểm của AC)

\(\widehat{ANI}=\widehat{CNM}\)(hai góc đối đỉnh)

NI=NM(gt)

Do đó: ΔANI=ΔCNM(c-g-c)

b) Ta có: ΔANI=ΔCNM(cmt)

nên AI=MC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔANI=ΔCNM(cmt)

nên \(\widehat{IAN}=\widehat{MCN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{IAN}\) và \(\widehat{MCN}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên MC//AI(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

c) Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của AC(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

hay MN//BC và \(MN=\dfrac{1}{2}\cdot BC\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

d) Xét ΔANE và ΔCNF có 

NA=NC(N là trung điểm của AC)

\(\widehat{EAN}=\widehat{FCN}\)(cmt)

AE=CF(gt)

Do đó: ΔANE=ΔCNF(c-g-c)

hay \(\widehat{ANE}=\widehat{CNF}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ANE}+\widehat{ENC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{CNF}+\widehat{CNE}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{FNE}=180^0\)

hay E,N,F thẳng hàng(đpcm)

4 tháng 1 2021

Thanks bn nhavui