K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2023

câu 1: Châu á là quốc gia đông dân nhất thế giới do sự tăng trưởng dân số mạnh và hội tụ của 2 anh bạn đông dân nhất thế giới: trung quốc và ấn độ.

câu 2: Việt Nam đã biết trồng từ thời tiền sử và biết cách để nói tăng trưởng mạnh, cộng thêm do đồng bằng san phẳng và thu hoạch đúng mùa màng.

câu 3: Kinh tế châu á thì thuộc mức tăng trưởng mạnh. Đa phần trồng trọi và buôn bán. Ở đây hội tụ các công ty siêu khủng như samsung, huewai, oppo,...

câu 4:đông á có vùng núi chập chời rất ít khu vực đồng bằng, ví dụ như khu vực tây tạng, núi phú sĩ, ...

23 tháng 12 2020

Câu 1:

* Thuận lợi :

+có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và nhiều loại khoáng sản có trữ lượng rất lớn.

+Các tài nguyên khác như đất, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật và rừng rất đa dạng.

+Các nguồn năng lượng (thuỷ năng, gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt...) rất dồi dào.

*Khó khăn :

+Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn rộng lớn, các vùng khí hậu giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn so với toàn bộ lãnh thổ đã gây trở ngại lớn cho việc giao lưu giữa các vùng, việc mở rộng diện tích trồng trọt và chăn nuôi của các dân tộc.

+Các thiên tai như động đất, hoạt động núi lửa, bão lụt... thường xảy ra ờ các vùng đảo và duyên hải Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á, gây thiệt hại lớn về người và của.

23 tháng 12 2020

còn câu 2 ,3 nữa 

17 tháng 11 2016

Câu 1: Trả lời:

* Đặc điểm sông ngòi nước ta:
a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước. Do nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi, có độ dốc lớn, lại có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều tập trung vào một mùa. Các dòng nước dễ đào lòng đất để tạo nên các dòng chảy: rãnh, khe, suối, sông nhỏ, sông lớn.
- Cả nước có khoảng 2360 dòng sông trên 10 km.
- Có 93 o/o là các sông nhỏ, ngắn, dốc. Do lãnh thổ hẹp bề ngang. Địa hình nhiều đồi núi, lan sát biển.
b) Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung. Do cấu trúc và hướng nghiêng địa hình từ tây bắc xuống đông nam và vòng cung núi ảnh hưởng đến dòng chảy của sông.
c) Sông ngòi nước ta có 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt:
- Mùa lũ lượng nước trên sông chiếm 70 - 80 o/o cả năm.
- Mùa lũ không trùng từ bắc vào nam.
Do sông chịu tác động của lượng mưa của 2 mùa gió: mùa gió tây nam mưa nhiều, mùa gió đông bắc mưa ít.
d) Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn:
- Hàm lượng phù sa TB: 223g/m3
- Tổng lượng phù sa: 200 triệu tấn / năm
Do địa hình nước ta nhiều đồi núi, mưa nhiều và tập trung nên lượng đất bị bào mòn, xâm thực lớn. Các sông lớn chảy qua nhiều vụ khí hậu khác nhau, có lưu vực rộng, chảy về nước ta là phần hạ lưu nên đem là lượng phù sa lớn.
* Giá trị sông ngòi: Sông ngòi nước ta có giá trị to lớn về nhiều mặt: giao thông, thủy lợi, thủy điện, thủy sản...

 

17 tháng 11 2016

Câu 2: Trả lời:

- Vị trí địa lí thuận lợi

- Diện tích châu lục rộng lớn

- Có nền văn mình lúa nước phát triển

- Gia đình sinh con nhiều, chính sách kết hoạch hóa gia đình chưa thực sự phát triển.

- Công nghiệp hiện đại cũng tương đối phát triển.

 

Câu 1. Thành tựu nổi bật về sản xuất lúa gạo ở châu Á là chiếm….của thế giới:A. 28%                          B. 29%.                       C. 39%.                       D. 93%.Câu 2. Các quốc gia ở châu Á đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu lúa gạo là:A. Việt Nam, Thái Lan.          B. Ấn Độ, Trung Quốc.C. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.    D. Trung Quốc, Thái Lan.Câu 3: Ngành dịch vụ phát triển cao ở một số nước châu Á vì các...
Đọc tiếp

Câu 1. Thành tựu nổi bật về sản xuất lúa gạo ở châu Á là chiếm….của thế giới:

A. 28%                          B. 29%.                       C. 39%.                       D. 93%.

Câu 2. Các quốc gia ở châu Á đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu lúa gạo là:

A. Việt Nam, Thái Lan.          B. Ấn Độ, Trung Quốc.

C. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.    D. Trung Quốc, Thái Lan.

Câu 3: Ngành dịch vụ phát triển cao ở một số nước châu Á vì các nước này có tỉ trọng giá trị ngành…. cao trong cơ cấu GDP.

A. dịch vụ                                           B. nông nghiệp

C. công nghiệp                                       D. dịch vụ và nông nghiệp

Câu 4: Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước châu Á càng lớn thì thu nhập bình theo đầu người như thế nào?

A. Cao             B. Thấp                   C. Trung bình        D. Không thay đổi

Câu 6. Những quốc gia có tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP lớn nhất Châu Á?

A. Thái Lan, Việt Nam

C. Nhật Bản, Hàn Quốc

B . Ả rập Xê-ut, I-rắc

D. Trung Quốc, Ấn Độ

Câu 7 Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á.

   A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.

   B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

   C. Sản xuất công nghiệp của các nước phát triển nhất trên thế giới.

   D. Các ngành sản xuất công nghiệp phát triển không đều giữa các nước châu Á.

Câu 8: Sản lượng lúa của Việt Nam, Thái Lan thấp hơn Trung Quốc, Ấn Độ nhưng lại là nước xuất khẩu gạo đứng nhất nhì thế giới vì:

A. Việt Nam và Thái Lan dân cư ít hơn.       

B. Đầu tư nhiều máy móc trong sản xuất.

C. Có trình độ kĩ thuật thâm canh cao hơn.   

D. Là cái nôi của nghề trồng lúa từ lâu đời.

Câu 9. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á là:

A. Nhiệt đới khô.                                                  

B. Ôn đới lục địa.                                           

C. Nhiệt đới gió mùa.

D. Cận nhiệt địa trung hải.         

Câu 10: Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á?

A. Than đá.

C. Dầu mỏ

B. Quặng sắt

D. Vàng và các kim loại khác.

Câu 12. Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh ở Tây Nam Á:

A. Khai thác và chế biến than.

B. Công nghiệp điện tử - tin học

C. Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ.

  D. Công ngiệp nguyên tử và hàng không vũ trụ.

Câu 13. Tây Nam Á là nằm ở ngã ba của 3 châu lục:

A. Châu Á-châu  u- châu Phi

B. Châu Á-châu  u- châu Mĩ

C. Châu Á-châu Phi-châu Mĩ

D. Châu Á-châu  u- châu Đại Dương.

Câu 14. Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo đạo:

A. Hồi giáo

B. Ki-tô giáo

C. Phật giáo

Câu 15:  Khu vực Tây Nam Á có nhiều thuận lợi trong việc phát triển kinh tế do?

A. Nằm gần khu vực Châu Mĩ.

B. Tiếp giáp nhiều vịnh, biển, đảo

C. Ở tuyến đường hàng hải quốc tế

D. Nằm ở ngã ba châu lục: Á,  u, Phi.

Câu 16: Những nguyên nhân chủ yếu làm tình hình Tây Nam Á không ổn định:

   A. Vị trí chiến lược quan trọng.

   B. Nguồn tài nguyên giàu có.

   C. Bắc Mĩ, Châu  u, Đông Nam Á.

   D. Bắc Mĩ, Bắc Á, Châu  u,Đông Á.

Câu 17: Loại gió tác động lớn đến khí hậu ở Nam Á là?

A. Gió mùa.

C. Gió đông cực.

B. Gió tín phong.

D. Gió tây ôn đới.

Câu 18: Dân cư Nam Á chủ yếu theo các tôn giáo?

A. Phật giáo và Ấn Độ giáo.  

C. Hồi giáo và Phật giáo.

B. Ấn  Độ giáo và Hồi giáo.

D. Ấn Độ giáo và Thiên chúa giáo.

Câu 19. Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á?

A. Nê-pan

C. Ấn Độ

B. Pa-ki-xtan

D. Băng-la-đét

Câu 20. Nam Á có lượng mưa nhiều nhất thế giới vì:

A. vị trí đón gió mùa Đông Bắc.

B. đồng bằng Ấn Hằng rộng và phẳng.

C. dãy Hi-ma-lay-a chắn gió Tây Nam.

D. tác động của gió mùa Tây Nam và dãy núi Hi-ma-lay-a.

Câu 21. Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực vì có:

A. diện tích lớn và khí hậu gió mùa

B. dân số đông và mật độ dân số cao nhất

C. diện tích lớn và đường bờ biển dài nhất

D. nhiều thành tựu trong nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.

Câu 22. "Cách mạng trắng" và "Cách mạng xanh" là những cuộc cách mạng về lĩnh vực:

A. dịch vụ                               B. du lịch

C. nông nghiệp                   D. công nghiệp

Câu 23. Thành tựu lớn nhất của cuộc cách mạng trắng và cách mạng xanh là

A. giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân.

B. tạo ra nguồn nông sản xuất khẩu lớn cho các nước Nam Á

C. Ấn Độ trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á

D. giá trị sản lượng công nghiệp Ấn Độ tăng nhanh và đứng thứ 10 thế giới

4
24 tháng 12 2021

Câu 2: D

Câu 2: A

24 tháng 12 2021

1.D
2.B
3.D
4.A
6.C nhật bản, hàn quốc

5 tháng 1 2021

1.Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến vì khu vực chí tuyến là nơi áp cao  lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang mạc.

2.

* Đặc điểm tự nhiên châu Phi

- Khí hậu: Phần lớn lãnh thổ châu Phi có khí hậu khô nóng với cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc và xa van.

- Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh. Rừng bị khai phá quá mức để lấy gỗ, chất đốt và mở rộng diện tích canh tác làm cho đất đai của nhiều khu vực bị hoang hóa, nhất là ven các hoang mạc, bán hoang mạc. Việc khai thác khoảng sản làm cho nguồn tài nguyên này bị cạn kiệt và môi trường bị tàn phá.

- Địa hình: Châu Phi như một cao nguyên khủng lồ với nhiều cao, sơn nguyên. Bờ biển ít bị chia cắt,…

- Sông ngòi: Hệ thồng sông ngòi ở châu Phi khá phát triển, đặc biệt là phần lãnh thổ Nam Phi. Một số con sông nổi bật nhất như sông Nin, sông Công-gô, sông Nigie,…(hơi nhiều nên mong bạn tự tóm tắt ý dùm mik)

3. 

(các câu hỏi còn lại mình sẽ trả lời sau)

2)  + Địa hình: - Địa hình châu Phi tương đối cao, toàn bộ châu lục có thể xem như là một cao nguyên khổng lồ xen lẫn các bồn địa. + Khí hậu:- Vì nằm trong vành đai nhiệt đới và không có các biển lấn sâu vào đất liền nên châu Phi có khí hậu nóng và khô vào bậc nhất thế giới

3) - Năm 2001, châu Phi có hơn 818 triệu dân- Chiếm 13,4% dân số thế giới- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Phi cao nhất thế giới (2,4%)- Phân bố không đồng đều: + Dân cư tập trung đông ở phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi, ven vịnh Ghi-nê, và nhất là thung lũng sông Nin+ Thưa thớt ở các vùng rừng rậm xích đạo, các hoang mạc Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri,...

4) 

(+) Ngông nghiệp :

- Trồng cây công nghiệp: chủ yếu trong các đồn điền thuộc sở hữu của các công ti tư bản nước ngoài, được chuyên môn hóa cao, quy mô lớn.

- Cây lương thực: chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, hình thức làm nương rẫy khá phổ biến.- Chăn nuôi kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến.(+) Công nghiệp- Phần lớn các nước có nền Công Nghiệp chậm phát triển- Nguyên Nhân: Do trình độ dân trí thấp, thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật, cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu, thiếu vốn nghiêm trọng.- Khai thác khoáng sản để xuất khẩu có vai trò quan trọng.(+) Dịch vụXuất khẩu: Sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới và khoáng sảnNhập khẩu: Máy móc,thiết bị,hàng tiêu dùng và lương thực

5)

Có rất nhiều các nguyên nhân xã hội làm kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội châu Phi. Trong đó, không thể không nhắc đến một sôc các nguyên nhân chính sau:

Sự bùng nổ dân sốXung đột tộc ngườiĐại dịch AIDSSự can thiệp của nước ngoài.câu 1 mình không biết
13 tháng 12 2021

tk

 

1. Nông nghiệp

 Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.

- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất.

+ Lúa gạo: 93% sản lượng lúa gạo thế giới, là cây lương thưc quan trọng nhất.

+ Lúa mì: 39% sản lượng lúa mì thế giới.

- Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông dân, sản xuất lương thực đủ cho tiêu dùng trong nước.

- Thái Lan và Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ nhất và thứ hai thế giới.

- Vật nuôi thay đổi theo các khu vực khí hậu: khí hậu lạnh nuôi tuần lộc, khô hạn nuôi dê, ngựa, cừu; gió mùa ẩm ướt nuôi trâu bò, lợn, gà vịt...


 

+

Trung Quốc - sản lượng: 144,56 triệu tấn/năm.Ấn Độ - sản lượng: 104,8 triệu tấn/năm.Indonesia - sản lượng: 35,56 triệu tấn/năm.Bangladesh - sản lượng: 34,5 triệu tấn/năm.Việt Nam - sản lượng: 28,234 triệu tấn/năm.
13 tháng 12 2021

Câu 1. Nông nghiệp

 Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.

- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất.

+ Lúa gạo: 93% sản lượng lúa gạo thế giới, là cây lương thưc quan trọng nhất.

+ Lúa mì: 39% sản lượng lúa mì thế giới.

- Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông dân, sản xuất lương thực đủ cho tiêu dùng trong nước.

- Thái Lan và Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ nhất và thứ hai thế giới.

- Vật nuôi thay đổi theo các khu vực khí hậu: khí hậu lạnh nuôi tuần lộc, khô hạn nuôi dê, ngựa, cừu; gió mùa ẩm ướt nuôi trâu bò, lợn, gà vịt....

Câu 2:

Trung Quốc - sản lượng: 144,56 triệu tấn/năm.Ấn Độ - sản lượng: 104,8 triệu tấn/năm.Indonesia - sản lượng: 35,56 triệu tấn/năm.Bangladesh - sản lượng: 34,5 triệu tấn/năm.Việt Nam - sản lượng: 28,234 triệu tấn/năm.

NG
20 tháng 9 2023

- Châu Á đông dân nhất thế giới, dân cư thuộc nhiều chủng tộc. Dân cư và đô thị phân bố không đều.

 

17 tháng 11 2016

3.- Sự phân bố dân cư ở châu Phi: + Mật độ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri. + Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi. + Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưư vực sông Ni-giê, quanh hồ Vích-to-ri-a. + Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.

- Giải thích sự phân bố dân cư không đều: + Hoang mạc hầu như không có người. Dân cư thường tập trung trong các ốc đảo, các đô thị có quy mô nhỏ và các đô thị này rất thưa thớt. + Môi trường nhiệt đới có mật độ dân cư trung bình, có nhiều thành phố từ 1 đến 5 triệu dân. + Môi trường xích đạo ẩm có mật độ dân cư khá cao, có những thành phố trên 5 triệu dân. + Riêng vùng ven sông Nin có mật độ dân cư cao nhất, vì ở đây có châu thổ phì nhiêu.

 

17 tháng 11 2016

4.- Sự phân bố các thành phố châu Phi có từ 1 triệu dân trở lên: + Bắc Phi: Ca-xa-blan-ca, Ra-bat, An-giê, Tri-pô-li, A-lêch-xan-đri-a và Cai-rô. + Tây Phi: Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, Ac-cra, La-gôt, Kin-sa-xa, Lu-an-đa. + Nam Phi: Kêp-tao, Đuôc-ban, Ma-pu-tô, Giô-han-ne-xbua, Prê-tô-ri-a. + Đông Phi: A-đi A-bê-ba, Nai-rô-đi, Đai-et Xa-lam.

- Các thành phố này phân bố chủ yếu ở ven biển.