K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

điều đó đã thích nghi hầu hết tất cả hệ sinh thái từ biển đến nước ngọt, trong đất, và từ các vùng cực đến vùng nhiệt đới, cũng như ở các độ cao lớn nhất và thấp nhất.

17 tháng 12 2018

 - Kích thước con cái to hơn có ý nghĩa trong sinh sản vì chúng sinh sản rất nhiều

   - Vỏ cutincun có vai trò như bộ giáp bảo vệ chúng không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa ở ruột → nếu thiếu sẽ bị tiêu hủy → chết.

   - Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn của giun đũa tiến hóa hơn vì con đường dẫn truyền thức ăn ngắn hơn và giun đũa vừa tiêu hóa vừa hấp thụ chất dinh dưỡng → hiệu quả tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng.

   - Đặc điểm cơ thể thuon dài như chiếc đũa thon gọn 2 đầu → chui được vào ống mật. khi chui được vào cơ dọc phát triển dẫn đến hậu quả bị tắc ống mật, ruột mất chất dinh dưỡng, gây độc tố cho cơ thể.

   → Cơ thể vật chủ ngày càng ốm yếu, xanh xao, gây đau bụng.

20 tháng 12 2016

Không được ăn thức ăn sống.

Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn.

Đậy nắp thức ăn kĩ càng khi ăn xong.

Rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi ăn.

Nếu ăn thức ăn sống, thì phải rửa kĩ thức ăn sống trước khi dùng.

Tẩy giun định kì từ 1-2 lần/năm.

Uống nước được nấu sôi, không được uống nước nguội lạnh.

Không được đi chân không.

Đi vệ sinh đúng nơi quy định.

20 tháng 12 2016

Chúng ta phải làm để phòng tránh bệnh giun de[j và giun tròn ký sinh là :

+) Giữ gìn vệ sinh môi trường , tiêu diệt ruồi nhặng , không tưới rau bằng phân tươi.

+ ) Giữ gìn về sinh cho trẻ , giáo dục trẻ bó thói quen múc tay , tẩy giun theo định kì .

+ ) Giữ gìn vệ sinh cá nhân , ăn chín uống sôi , rửa tay sạch sẽ , tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch .

15 tháng 12 2016

6. Do vỏ tôm có lớp kitin rất cứng và ko đàn hồi, ngấm thêm canxi nên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Khi mới lột xác, lớp vỏ chưa kịp cứng lên, lúc này cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng.

15 tháng 12 2016

Đề thi cuối học kì I Môn Sinh Học lớp 7.

25 tháng 12 2016
- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...). - Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
25 tháng 12 2016
- Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.- Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên.
29 tháng 12 2016

* giun dẹp
+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh
*giun tròn
+ tiết diện ngang cơ thể tròn
+bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa
+sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật

27 tháng 10 2016

Nguyễn Thị Mai hép mi

1 tháng 6 2016

1. Giun cái mập hơn giun đực có ý nghĩa là giun cái đẻ rất nhiều nên phải cần cơ thể to lớn để chứa trứng ==> ý nghĩa về sinh sản
2. Nếu giun không có lớp vỏ cuticun bên ngoài thì nó sẽ bị dịch tiêu hoá ở ruột non người tiêu diệt
3. Ruột thẳng ở giun đũa khiến nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn, vì thức ăn khi vào ruột của giun đũa sẽ vừa tiêu hoá vừa nuôi cơ thể mà ruột giun đũa lại thẳng chứ không chằng chịt như ở ruột giun dẹp nên nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn
4. Nhờ đặc điểm cơ thể như chiếc đũa, thuôn hai đầu nên giun đũa chui được vào ống mật. Hậu quả cơ thể vật chủ ngày càng ốm yếu, da dẻ xanh xao, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ống mật và tắc ruột

12 tháng 10 2016

1, để đẻ nhiều

2. bị dịch tiêu hóa phân hủy

3 của giun đũa nhanh hơn vì có ruột thẳng và có hậu môn giúp vận chuyển hấp thu và thải chất bã nhanh hơn

4 nhờ có 2 đầu thuôn nhọn, cơ dọc phát triển dẫn đến hậu quả bị tắc ống mật , ruột , mất chất dinh dưỡng, tiết độc tố gây hại cho cơ thể

20 tháng 12 2021

Thank's☺

23 tháng 12 2020

Giun dẹp: có hình bản dẹt, sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật, máu thường không chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường không màu

Đại diện: sán là máu, sán bã trầu, sán dây,...

Giun tròn: có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu, sống tự do hoặc ngoại kí sinh, có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ.

Đại diện: Giun đũa, giun kim ...