K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2020
7:7-7=6 nha bạn nhé
18 tháng 12 2020

7...7...7=6

Trl:

: 7 = 6

30 tháng 10 2018

Cho em xin đề toan hình 1 tiết lớp 7 với ạ !! Em cần gấp !!!!!!! Mọi người giúp em !! Rồi giải câu đó ra cho em luôn ạ !! EM cảm ơn nhiều <3 

30 tháng 10 2018

Câu 1:(1,5 điểm)
Trong hình sau, cho a // b tính \widehat{A_1}
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-1
Câu 2:(1,5 điểm)
Cho đoạn thẳng AB dài 3cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Câu 3:(3 điểm)
Cho a // b; c \bot a.
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-2
Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không ? vì sao?
Cho  \widehat{A_1}=115^0. tính \widehat{B_1} , \widehat{A_2}
Câu 4:(4 điểm)
Hình vẽ sau đây cho biết : a // b, \widehat{A}=40^0\widehat{B}=30^0.
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-3
Tính \widehat{AOB}.

31 tháng 12 2023

a. K mở

\(R_{tđ}=R_1+R_2=9+9=18\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{18}=1A\)

b. K đóng

\(R_{tđ}=\dfrac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{\left(9+9\right)18}{9+9+18}=9\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{9}=2A\)

28 tháng 3 2021

Bạn Anh bị rắn cắn, ta không nên buộc garo vì:

Thứ nhất cột chặt có thể làm máu không đến được vị trí đã bị buộc khiến phần này dễ hoại tử.

Thứ hai, khi đến bệnh viện, bác sĩ tháo băng garo ra thì chất độc sẽ cùng lúc ùa về tim khiến bệnh nhân vào cơn sốc. Bệnh nhân có thể tử vong lập tức.

Băng garo vốn chỉ để cầm chảy máu tạm thời. Cách tốt nhất sau khi bị rắn cắn là rửa sạch vết thương, băng quấn kín vết thương bình thường, hoặc băng nẹp giống như khi gãy chân tay.

Bệnh nhân nên được chuyển đến bệnh viện gần nhất để được bác sĩ khám và xử trí

Trong đời sống xã hội, giáo dục và đào tạo là lĩnh vực có vai trò quan trọng đối với mọi quốc gia, dân tộc ở mọi thời đại. Trong xu thế phát triển tri thức ngày nay, giáo dục - đào tạo được xem là chính sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam không phải là ngoại lệ. Giáo dục góp phần nâng cao dân trí ở mọi quốc gia, dân tộc. Ngày nay, giáo dục và đào tạo còn góp phần tạo ra hệ thống giá trị xã hội mới. Trong nền kinh tế tri thức hiện nay, tri thức là sản phẩm của giáo dục và đào tạo, đồng thời là tài sản quý giá nhất của con người và xã hội. Sở hữu tri thức trở thành sở hữu quan trọng nhất được các nước thừa nhận và bảo hộ. Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia, dân tộc từ tài nguyên, sức lao động cơ bắp là chính chuyển sang nguồn lực con người có tri thức là cơ bản nhất. Giáo dục và đào tạo góp phần bảo vệ chế độ chính trị của mỗi quốc gia, dân tộc bởi giáo dục - đào tạo góp phần xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao làm giàu của cải vật chất cho xã hội đồng thời có bản lĩnh chính trị vững vàng, đủ sức đề kháng chống lại các cuộc “xâm lăng văn hóa” trong chính quá trình hội nhập quốc tế và toàn cầu. Nhận thức rõ vai trò của giáo dục - đào tạo đối với sự phát triển, Đảng và Nhà nước ta khẳng đinh: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Việc đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay đang là mối quan tâm của các cấp, ngành, các nhà khoa học và toàn xã hội. Chọn khoa học và giáo dục làm khâu đột phá cho phát triển. Chọn giáo dục làm tiền đề, làm xương sống của phát triển bền vững là xác định đúng đắn và khoa học.

31 tháng 10 2021

Em cảm ơn nhìu nhìu lắm ạ!yeu

10 tháng 5 2016

=> 72 - 20x - 36x - 84 = 30x - 240 - 6x + 84

=> (72 - 84 )  - (20x + 36x ) = (30x - 6x ) - 240 + 84

=> -12 - 56x = 24x - 156

=> -12 + 156 = 24x + 56x 

=> 144 = 80x

=> x = 144  : 80

=> x = 9/5

10 tháng 5 2016

=> 72 - 20x - 36x - 84 = 30x - 240 - 6x + 84

=> (72 - 84 )  - (20x + 36x ) = (30x - 6x ) - 240 + 84

=> -12 - 56x = 24x - 156

=> -12 + 156 = 24x + 56x 

=> 144 = 80x

=> x = 144  : 80

=> x = 9/5

NV
28 tháng 7 2021

\(A=\dfrac{\sqrt{20}-6}{\sqrt{14-6\sqrt{5}}}-\dfrac{\sqrt{20}-\sqrt{28}}{\sqrt{12-2\sqrt{35}}}=\dfrac{-2\left(3-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}}+\dfrac{2\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)^2}}\)

\(=\dfrac{-2\left(3-\sqrt{5}\right)}{3-\sqrt{5}}+\dfrac{2\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}=-2+2=0\)

\(B=\sqrt{\dfrac{\left(9-4\sqrt{3}\right)\left(6-\sqrt{3}\right)}{\left(6-\sqrt{3}\right)\left(6+\sqrt{3}\right)}}-\sqrt{\dfrac{\left(3+4\sqrt{3}\right)\left(5\sqrt{3}+6\right)}{\left(5\sqrt{3}-6\right)\left(5\sqrt{3}+6\right)}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{66-33\sqrt{3}}{33}}-\sqrt{\dfrac{78+39\sqrt{3}}{39}}=\sqrt{2-\sqrt{3}}-\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{4+2\sqrt{3}}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{3}-1-\sqrt{3}-1\right)=-\sqrt{2}\)

a) Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{10}-3\sqrt{2}}{\sqrt{7-3\sqrt{5}}}-\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{14}}{\sqrt{6-\sqrt{35}}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{5}-6}{3-\sqrt{5}}-\dfrac{2\sqrt{5}-2\sqrt{7}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{5}-6\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}{4}-\dfrac{\left(2\sqrt{5}-2\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{5}-3\right)\left(3+\sqrt{5}\right)-\left(2\sqrt{5}-2\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{5-9-2\left(5-7\right)}{2}\)

\(=\dfrac{-4-2\cdot\left(-2\right)}{2}\)

\(=0\)