K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2020

Đáp án B: ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử là đúng bn nhé

Chúc bn học tốt^^

Câu 1: Chọn phương án ghép đúng nói về thuật ngữ tin học trong các câu sau: Tin học là A. Ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử B. Áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lý thông tin C. Máy tính và các công việc liên quan đến máy tính điện tử D. Lập chương trình cho máy tính Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai? Vì sao? A. Giá thành máy tính ngày càng hạ...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn phương án ghép đúng nói về thuật ngữ tin học trong các câu sau: Tin học là A. Ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử B. Áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lý thông tin C. Máy tính và các công việc liên quan đến máy tính điện tử D. Lập chương trình cho máy tính Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai? Vì sao? A. Giá thành máy tính ngày càng hạ nhưng tốc độ, độ chính xác của máy tính ngày càng cao. B. Các chương trình trên máy tính ngày càng đáp ứng được nhiều ứng dụng thực tế và dễ sử dụng hơn. C. Máy tính ra đời làm thay đổi phương thức quản lí và giao tiếp trong xã hội. D. Máy tính tốt là máy tính nhỏ, gọn và đẹp. Câu 3: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất: Máy tính trở thành công cụ lao động không thể thiếu được trong xã hội hiện đại vì: A. Máy tính cho ta khả năng lưu trữ và xử lý thông tin B. Máy tính giúp cho con người giải tất cả các bài toán khó C. Máy tính là công cụ soạn thảo văn bản và cho ta truy cập vào Internet để tìm kiếm thông tin D. Máy tính tính toán cực kì nhanh và chính xác Câu 4: Hãy chọn phương án ghép đúng: Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành A. Nghiên cứu máy tính điện tử B. Sử dụng máy tính điện tử C. Được sinh ra trong nền văn minh thông tin D. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng Câu 5: Đặc điểm nổi bật của xã hội hiện nay là gì? A. Sự ra đời của các phương tiện giao thông B. Sự ra đời của máy bay C. Sự ra đời của máy tính điện tử D. Sự ra đời của máy cơ khí Câu 6: Đặc thù của ngành tin học là gì? A. Quá trình nghiên cứu và xử lí thông tin B. Quá trình nghiên cứu và triển khai các ứng dụng không tách rời việc phát triển và sử dụng máy tính điện tử C. Quá trình nghiên cứu và xử lí thông tin một cách tự động D. Quá trình nghiên cứu và ứng dụng các công cụ tính toán Câu 7: Nền văn minh thông tin gắn liền với loại công cụ nào? A. Động cơ hơi nước B. Máy điện thoại C. Máy tính điện tử D. Máy phát điện Câu 8: Trong những tình huống nào sau đây, máy tính thực thi công việc tốt hơn con người? A. Khi phân tích tâm lí một con người B. Khi chuẩn đoán bệnh C. Khi thực hiện một phép toán phức tạp D.Khi dịch một tài liệu. Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về khả năng của máy tính là phù hợp nhất? A. Giải trí B. Công cụ xử lí thông tin C. Lập trình và soạn thảo văn bản D. A, B, C đều đúng Câu 10: Chọn nhóm từ thích hợp điền vào đoạn sau: Ngành tin học gắn liền với…… và ……máy tính điện tử A. Sự phát triển, sử dụng B. Sử dụng, tiêu thụ C. Sự phát triển, tiêu thụ D. Tiêu thụ, sự phát triển

0
Câu 1: Chọn phương án ghép đúng nói về thuật ngữ tin học trong các câu sau: Tin học là A. Ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử B. Áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lý thông tin C. Máy tính và các công việc liên quan đến máy tính điện tử D. Lập chương trình cho máy tính Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai? Vì sao? A. Giá thành máy tính ngày càng hạ...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn phương án ghép đúng nói về thuật ngữ tin học trong các câu sau: Tin học là A. Ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử B. Áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lý thông tin C. Máy tính và các công việc liên quan đến máy tính điện tử D. Lập chương trình cho máy tính Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai? Vì sao? A. Giá thành máy tính ngày càng hạ nhưng tốc độ, độ chính xác của máy tính ngày càng cao. B. Các chương trình trên máy tính ngày càng đáp ứng được nhiều ứng dụng thực tế và dễ sử dụng hơn. C. Máy tính ra đời làm thay đổi phương thức quản lí và giao tiếp trong xã hội. D. Máy tính tốt là máy tính nhỏ, gọn và đẹp. Câu 3: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất: Máy tính trở thành công cụ lao động không thể thiếu được trong xã hội hiện đại vì: A. Máy tính cho ta khả năng lưu trữ và xử lý thông tin B. Máy tính giúp cho con người giải tất cả các bài toán khó C. Máy tính là công cụ soạn thảo văn bản và cho ta truy cập vào Internet để tìm kiếm thông tin D. Máy tính tính toán cực kì nhanh và chính xác Câu 4: Hãy chọn phương án ghép đúng: Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành A. Nghiên cứu máy tính điện tử B. Sử dụng máy tính điện tử C. Được sinh ra trong nền văn minh thông tin D. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng Câu 5: Đặc điểm nổi bật của xã hội hiện nay là gì? A. Sự ra đời của các phương tiện giao thông B. Sự ra đời của máy bay C. Sự ra đời của máy tính điện tử D. Sự ra đời của máy cơ khí Câu 6: Đặc thù của ngành tin học là gì? A. Quá trình nghiên cứu và xử lí thông tin B. Quá trình nghiên cứu và triển khai các ứng dụng không tách rời việc phát triển và sử dụng máy tính điện tử C. Quá trình nghiên cứu và xử lí thông tin một cách tự động D. Quá trình nghiên cứu và ứng dụng các công cụ tính toán Câu 7: Nền văn minh thông tin gắn liền với loại công cụ nào? A. Động cơ hơi nước B. Máy điện thoại C. Máy tính điện tử D. Máy phát điện Câu 8: Trong những tình huống nào sau đây, máy tính thực thi công việc tốt hơn con người? A. Khi phân tích tâm lí một con người B. Khi chuẩn đoán bệnh C. Khi thực hiện một phép toán phức tạp D.Khi dịch một tài liệu. Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về khả năng của máy tính là phù hợp nhất? A. Giải trí B. Công cụ xử lí thông tin C. Lập trình và soạn thảo văn bản D. A, B, C đều đúng Câu 10: Chọn nhóm từ thích hợp điền vào đoạn sau: Ngành tin học gắn liền với…… và ……máy tính điện tử A. Sự phát triển, sử dụng B. Sử dụng, tiêu thụ C. Sự phát triển, tiêu thụ D. Tiêu thụ, sự phát triển

0
3 tháng 8 2023

Chọn C (bình đẳng thuii)

18 tháng 12 2021

Chọn C

Câu 1: Công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức?A. Tạo lập hồ sơ                      B. Cập nhật hồ sơC. Khai thác hồ sơ                  D. Tất cả công việc trênCâu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Máy tính điện tử ra đời trước CSDL và Hệ quản trị CSDLB. Máy tính điện tử ra đời sau CSDL và Hệ quản trị CSDLC. Hệ quản trị CSDL ra đời trước máy tính điện tử và CSDLD. Hệ quản trị...
Đọc tiếp

Câu 1: Công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức?

A. Tạo lập hồ sơ                      B. Cập nhật hồ sơ

C. Khai thác hồ sơ                  D. Tất cả công việc trên

Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Máy tính điện tử ra đời trước CSDL và Hệ quản trị CSDL

B. Máy tính điện tử ra đời sau CSDL và Hệ quản trị CSDL

C. Hệ quản trị CSDL ra đời trước máy tính điện tử và CSDL

D. Hệ quản trị CSDL, máy tính điện tử và CSDL cùng ra đời cùng một thời điểm

Câu 3: Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần phải có:

A. Hệ QTCSDL                                B. Hệ CSDL, các thiết bị vật lí

C.Các thiết bị vật lí                        D. CSDL, Hệ QTCSDL, các thiết bị vật lí     

Câu 4: Công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức là:

A. Sửa chữa hồ sơ, bổ sung hồ sơ, xoá hồ sơ

B. Tạo lập hồ sơ, khai thác hồ sơ       

C. Tạo lập hồ sơ, cập nhật hồ sơ, khai thác hồ sơ                 

D.Tìm kiếm, thống kê, sắp xếp, lập báo cáo

Câu 5: Cơ sở dữ liệu (CSDL) là:

A. Tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.

B. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau  theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử.

C. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau  theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy.

D. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh... của một chủ thể nào đó.

Câu 6: Người nào có vai trò chịu trách nhiệm quản lý các tài nguyên.

A. Người dùng                                               B. Nguời quản trị CSDL

C.Người lập trình ứng dụng                           D.Cả ba người

Câu 7: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép

A.Khai báo kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL.

B. Mô tả các đối tượng được lưu trữ trong CSDL.

C. Ngăn chặn sự truy cập bất hợp pháp.

D. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu.

Câu 8: Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL

A.Người  lập trình ứng dụng                          B. Người QTCSDL

C.Người dùng                                                 D.Cả ba người

Câu 9: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép

A.Nhập, sửa, xóa dữ liệu, cập nhật dữ liệu

B. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của  CSDL

C.Truy vấn CSDL

D.Phục hồi các lỗi dữ liệu từ các lỗi hệ thống

Câu 10: Trong một công ty có hệ thống mạng nội bộ để sử dụng chung CSDL, nếu em được giao quyền tổ chức nhân sự, em có quyết định phân công một nhân viên đảm trách cả 03 vai trò: vừa là người QTCSDL, vừa là nguời lập trình ứng dụng, vừa là người dùng không?

A.Không nên              B. Không được           C.Được           D.Không thể

Câu 11: Access là phần mềm chuyên dùng để:

A. Xử lí văn bản                                 B. Xử lí bảng tính điện tử

C. Quản trị cơ sở dữ liệu                    D. Quản lí hệ thống

Câu 12: Thứ tự các việc khi làm việc với CSDL:

A. Nhập dữ liệu à Tạo lập CSDL à Chỉnh sửa dữ liệu à Khai thác và tìm kiếm dữ liệu

B. Tạo lập CSDL à Nhập dữ liệu à Chỉnh sửa dữ liệu à Khai thác và tìm kiếm dữ liệu

C. Chỉnh sửa dữ liệu à Nhập dữ liệu à Tạo lập CSDL à Khai thác và tìm kiếm dữ liệu

D. Khai thác và tìm kiếm dữ liệuàNhập dữ liệu à Tạo lập CSDL à Chỉnh sửa dữ liệu 

Câu 13: Tệp CSDL của Access có phần mở rộng là:

A. *.BDF                    B. *.MDB                   C. *.ASC                    D. *.XLS

Câu  14: Trong CSDL Access đối tượng Bảng (Table) dùng để:

A. Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng

B. Nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận lợi

C. Lưu dữ liệu

D. Định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu

Câu 15: Trong CSDL Access đối tượng Mẫu hỏi (Query) dùng để:

A. Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng

B. Nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận lợi

C. Lưu dữ liệu

D. Định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu

Câu 16: Trong CSDL Access đối tượng Biểu mẫu (Form) dùng để:

A. Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng

B. Nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận lợi

C. Lưu dữ liệu

D. Định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu

Câu 17: Thành phần cơ sở tạo nên CSDL là:

A. Table          B. Field                       C. Datatype                 D. Record

Câu 18: Chọn phát biểu sai

A. Mỗi trường là một cột của bảng

B. Mỗi bản ghi là một hàng của bảng

C. Kiểu dữ liệu là kiểu của dữ liệu lưu trong một bản ghi

D. Bảng là thành phần cơ sở tạo nên CSDL

Câu 19:  Khi tạo cấu trúc bảng, cần thực hiện:

1-Tạo các trường                 2-Lưu bảng                             3-Chọn kiểu dữ liệu

4-Nháy đúp lệnh Create table in Design view

Thứ tự thực hiện nào sau đây là thích hợp nhất

A.1, 2, 3, 4                  B. 4, 3, 2, 1                 C. 4, 1, 3, 2              D. 1, 4, 3, 2

Câu 20: Khi tạo một trường mới, cần thực hiện

1-Chọn kiểu dữ liệu                   

2-Đặt tên trường    

3-Xác định các tính chất của trường

4-Mô tả các tính chất của trường

Thứ tự thực hiện nào sau đây là thích hợp nhất

 A.1, 2, 3, 4            B. 2, 1, 4, 3                 C. 2, 3, 4, 1                 D.1, 2,  4, 3

1
20 tháng 12 2021

Câu 1: Công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức?

A. Tạo lập hồ sơ                      B. Cập nhật hồ sơ

C. Khai thác hồ sơ                  D. Tất cả công việc trên

Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Máy tính điện tử ra đời trước CSDL và Hệ quản trị CSDL

B. Máy tính điện tử ra đời sau CSDL và Hệ quản trị CSDL

C. Hệ quản trị CSDL ra đời trước máy tính điện tử và CSDL

D. Hệ quản trị CSDL, máy tính điện tử và CSDL cùng ra đời cùng một thời điểm

Câu 3: Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần phải có:

A. Hệ QTCSDL                                B. Hệ CSDL, các thiết bị vật lí

C.Các thiết bị vật lí                        D. CSDL, Hệ QTCSDL, các thiết bị vật lí     

Câu 4: Công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức là:

A. Sửa chữa hồ sơ, bổ sung hồ sơ, xoá hồ sơ

B. Tạo lập hồ sơ, khai thác hồ sơ       

C. Tạo lập hồ sơ, cập nhật hồ sơ, khai thác hồ sơ                 

D.Tìm kiếm, thống kê, sắp xếp, lập báo cáo

Câu 5: Cơ sở dữ liệu (CSDL) là:

A. Tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.

B. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau  theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử.

C. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau  theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy.

D. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh... của một chủ thể nào đó.

Câu 6: Người nào có vai trò chịu trách nhiệm quản lý các tài nguyên.

A. Người dùng                                               B. Nguời quản trị CSDL

C.Người lập trình ứng dụng                           D.Cả ba người

Câu 7: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép

A.Khai báo kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL.

B. Mô tả các đối tượng được lưu trữ trong CSDL.

C. Ngăn chặn sự truy cập bất hợp pháp.

D. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu.

Câu 8: Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL

A.Người  lập trình ứng dụng                          B. Người QTCSDL

C.Người dùng                                                 D.Cả ba người

Câu 9: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép

A.Nhập, sửa, xóa dữ liệu, cập nhật dữ liệu

B. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của  CSDL

C.Truy vấn CSDL

D.Phục hồi các lỗi dữ liệu từ các lỗi hệ thống

Câu 10: Trong một công ty có hệ thống mạng nội bộ để sử dụng chung CSDL, nếu em được giao quyền tổ chức nhân sự, em có quyết định phân công một nhân viên đảm trách cả 03 vai trò: vừa là người QTCSDL, vừa là nguời lập trình ứng dụng, vừa là người dùng không?

A.Không nên              B. Không được           C.Được           D.Không thể

Câu 11: Access là phần mềm chuyên dùng để:

A. Xử lí văn bản                       B. Xử lí bảng tính điện tử

C. Quản trị cơ sở dữ liệu                    D. Quản lí hệ thống

Câu 12: Thứ tự các việc khi làm việc với CSDL:

A. Nhập dữ liệu à Tạo lập CSDL à Chỉnh sửa dữ liệu à Khai thác và tìm kiếm dữ liệu

B. Tạo lập CSDL à Nhập dữ liệu à Chỉnh sửa dữ liệu à Khai thác và tìm kiếm dữ liệu

C. Chỉnh sửa dữ liệu à Nhập dữ liệu à Tạo lập CSDL à Khai thác và tìm kiếm dữ liệu

D. Khai thác và tìm kiếm dữ liệuàNhập dữ liệu à Tạo lập CSDL à Chỉnh sửa dữ liệu 

Câu 13: Tệp CSDL của Access có phần mở rộng là:

A. *.BDF        B. *.MDB       C. *.ASC         D. *.XLS

Câu  14: Trong CSDL Access đối tượng Bảng (Table) dùng để:

A. Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng

B. Nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận lợi

C. Lưu dữ liệu

D. Định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu

Câu 15: Trong CSDL Access đối tượng Mẫu hỏi (Query) dùng để:

A. Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng

B. Nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận lợi

C. Lưu dữ liệu

D. Định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu

Câu 16: Trong CSDL Access đối tượng Biểu mẫu (Form) dùng để:

A. Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng

B. Nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận lợi

C. Lưu dữ liệu

D. Định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu

Câu 17: Thành phần cơ sở tạo nên CSDL là:

A. Table          B. Field                       C. Datatype                 D. Record

Câu 18: Chọn phát biểu sai

A. Mỗi trường là một cột của bảng

B. Mỗi bản ghi là một hàng của bảng

C. Kiểu dữ liệu là kiểu của dữ liệu lưu trong một bản ghi

D. Bảng là thành phần cơ sở tạo nên CSDL

Câu 19:  Khi tạo cấu trúc bảng, cần thực hiện:

1-Tạo các trường                 2-Lưu bảng                             3-Chọn kiểu dữ liệu

4-Nháy đúp lệnh Create table in Design view

Thứ tự thực hiện nào sau đây là thích hợp nhất

A.1, 2, 3, 4      B. 4, 3, 2, 1    C. 4, 1, 3, 2       D. 1, 4, 3, 2

Câu 20: Khi tạo một trường mới, cần thực hiện

1-Chọn kiểu dữ liệu                   

2-Đặt tên trường    

3-Xác định các tính chất của trường

4-Mô tả các tính chất của trường

Thứ tự thực hiện nào sau đây là thích hợp nhất

 

 A.1, 2, 3, 4     B. 2, 1, 4, 3       C. 2, 3, 4, 1       D.1, 2,  4, 3

9 tháng 1

lần đầu tiên trái thanh long có trong mì tôm .lần đầu tiên mì tôm thanh long mang theo lời tin nhắn

30 tháng 9 2019

Đáp án B

Câu 1 Trong tin học thông tin lưu trữ trong máy tính còn được gọi là gìCâu 2 hạn chế lớn nhất của máy tính là gìCâu 3 để máy tính có thể xử lý thông tin cần những biểu hiện nàoCâu 4 cấu trúc chung của máy tính điện tử theo như phương gồm những bộ phận nàoCâu 5 bộ xử lý trung tâm CPU được coi là bộ não của máy tính vì nó có chức năng gìCâu 6 phần chính của bộ nhớ trong là gìCâu...
Đọc tiếp

Câu 1 Trong tin học thông tin lưu trữ trong máy tính còn được gọi là gì

Câu 2 hạn chế lớn nhất của máy tính là gì

Câu 3 để máy tính có thể xử lý thông tin cần những biểu hiện nào

Câu 4 cấu trúc chung của máy tính điện tử theo như phương gồm những bộ phận nào

Câu 5 bộ xử lý trung tâm CPU được coi là bộ não của máy tính vì nó có chức năng gì

Câu 6 phần chính của bộ nhớ trong là gì

Câu 7 tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người được gọi là gì

Câu 8 hoạt động thông tin bao gồm những hoạt động nào

Câu 9 trong hoạt động thông tin hoạt động nào đóng vai trò quan trọng nhất

Câu 10  thông tin trước xử lí được gọi là gì

Câu 11 hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhà cái gì

Câu 12 hoạt động thông tin của con người được tiến hành cái gì

Câu 13 một trong các nhiệm vụ chính của tin học là gì

Câu 14 ví dụ nào sau đây thể hiện thông tin dưới dạng hình ảnh

1
14 tháng 10 2018

1. dữ liệu

2Hạn chế của máy tính là không thể phân biệt được mùi vị, cảm giác, và hạn chế lớn nhất là không có năng lực tư duy như con người bởi vì cội nguồn sức mạnh của con người là khả năng tiếp nhận thông tin, xử lí thông tin và biến thông tin thành tri thức. Hơn nữa sức mạnh của máy tính thuộc vào những hiểu biết của con người

3

Nhận thông tin (Receive input): thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài vào máy tính. Thực chất đây là quá trình chuyển đổi các thông tin ở thế giới thực sang dạng biểu diễn thông tin trong máy tính thông qua các thiết bị đầu vào.

Xử lý thông tin (process information): biến đổi, phân tích, tổng hợp, tra cứu... những thông tin ban đầu để có được những thông tin mong muốn.

Xuất thông tin (produce output) : đưa các thông tin kết quả (đã qua xử lý) ra trở lại thế giới bên ngoài. Ðây là quá trình ngược lại với quá trình ban đầu, máy tính sẽ chuyển đổi các thông tin trong máy tính sang dạng thông tin ở thế giới thực thông qua các thiết bị đầu ra.

Lưu trữ thông tin (store information): ghi nhớ lại các thông tin đã được ghi nhận để có thể đem ra sử dụng trong những lần xử lý về sau.

    Ðể đáp ứng 4 thao tác đó thì một máy tính thông thường cũng gồm bốn thành phần hợp thành, mỗi thành phần có một chức năng riêng:

Thiếp bị nhập (input device) : thực hiện thao tác đưa dữ liệu từ thế giới bên ngoài vào, thường là bàn phím và con chuột, nhưng cũng có thể là các loại thiết bị khác mà ta sẽ nói rõ hơn ở những phần sau.

Thiết vị xử lý : hay đơn vị xử lý trung tâm - CPU thực hiện thao tác xử lý, tính toán các kết quả, điều hành hoạt động tính toán của máy vi tính, có thể xem CPU như một bộ não của con người.

Thiết bị xuất (Output) thực hiện thao tác gởi thông tin ra ngoài máy vi tính, hầu hết là dùng màn hình máy tính là thiết bị xuất chuẩn, có thể thêm một số khác như máy in, hoa…

Thiết bị lưu trữ (storage devices) được dùng để cất giữ thông tin. Lưu trữ sơ cấp (primary momery) là bộ nhớ trong của máy tính dùng để lưu các tập lệnh củ chương trình, các thông tin dữ liệu sẵn sàng trong tư thế chuẩn bị làm việc ty theo yêu cầu của CPU. Lưu trữ thứ cấp (secondary storage) là cách lưu trữ đơn thuần với mục đích cất giữ dư liệu, cách này dùng các thiết bị như đĩa cứng, đĩa mềm, CD,..

4cấu trúc chung gồm : 

- Khối hệ thống : ( System Uni ) hay còn gọi là khối CPU . Bên trong khối hệ thống gồm có :

+ Bảng mạch hệ thống: có chứa bộ vi xử lý, các vỉ mạch cắm trên ke mở rộng, các cổng vào/ ra
+ Các thiết bị lưu giữ : ổ cứng, ổ mềm, ổ CD

+ Khối nguồn để cung cấp các thành phần bên trong máy tính 
- Thiết bị vào : hai thiết bị vào tối thiểu nhất là bàn phím và chuột. Ngoài ra tùy từng nhu cầu bạn có thể sử dụng thên nhiều thứ khác như máy quét, camera .....

- Thiết bị ra: thiết bị ra bắt buộc là màn hình, nếu có thêm máy in sẽ tiện hơn.Với máy tính đa phương tiện ngoài ổ DVD và vỉ mạch âm thanh ngoài ra cần có thêm bộ loa. ( nếu cần sẽ có thiết bị chuyên dụng là máy vẽ, máy cắt chữ,...)

* lưu ý : ngoài các thành phần trên modem là thiết bị liên lạc cần thiết nhất giữa các máy tính qua đường dây điện thoại và nối mạng internet. Do đó có thể coi là Modem là thiết bị vào/ ra hay thiết bị truyền thông

5Từ khái niệm ta có thể thấy, CPU được coi là não bộ của cả giàn máy tính, có chức năng xử lý mọi thông tin và dữ liệu nhập vào máy tính. Giúp máy tính có thể vận hành và xử lý chơn chu mọi tác vụ yêu cầu

5 câu đầu đấy

23 tháng 9 2018

1..Những khả năng làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hiệu quả:

   + Khả năng tính toán nhanh với độ chính xác cao: máy tính có thể thực hiện chính xác hàng triệu phép tính phức tạp trong 1 giây.

   + Khả năng lưu trữ lớn: một máy tính cá nhân hiện nay có thể lưu trữ 1TB dữ liệu (tương đương 1.000 bản copy của cuốn sách Bách khoa toàn thư Britannica- trích dẫn từ Việt Báo).

+ Khả năng làm việc không mệt mỏi: Máy tính có thể làm việc liên tục với cùng năng suất trong thời gian dài.

   + Ngoài các khả năng nói trên, máy tính ngày nay, nhất là máy tính cá nhân, có hình thức ngày càng gọn nhẹ, giá thành ngày càng rẻ phù hợp với người dùng.

2...

 + Thực hiện các tính toán.

   + Tự động hóa các công việc văn phòng.

   + Hỗ trợ công tác quản lí.

   + Dùng làm công cụ học tập, giải trí.

   + Điều khiển tự động và lập trình rô- bốt thay thế con người làm các công việc nguy hiểm.

   + Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.

3....Theo em, bạn Thanh nói như vậy là không đúng. Vì bạn Thanh phải có ý tưởng vẽ tại từng bước thì mới có thể dùng phần mềm vẽ ra bức tranh hoàn chỉnh cuối cùng nên bạn Thanh mới là người sáng tác ra bức tranh còn phần mềm máy tính chỉ là công cụ phục vụ bạn Thanh sáng tác ra bức tranh.

4...

Máy tính hiện nay có hai hạn chế lớn nhất là:

   + Không phân biệt được mùi vị.

   + Chưa thể hoạt động tư duy như con người.