K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2021

D

Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo được nhiệt độ môi trường -500C.

27 tháng 2 2021

A. Đúng

B. Sai (vì khi đó chì ở thể rắn, nhôm ở thể rắn và lỏng)

C. Sai (vì khi đó nhôm nóng chảy trước chì)

D. Đúng

- Vậy các phát biểu sai là : B, D

27 tháng 4 2016

Chì có nóng chảy.Vì nhiệt độ nóng chảy của đồng đáp ứng được nhiệt độ nóng chảy của chì

9 tháng 4 2017

Chì có nóng chảy.Vì nhiệt độ nóng chảy của đồng đáp ứng được nhiệt độ nóng chảy của chì

12 tháng 12 2021

C: Chì (lead), thủy ngân (mercury), oxygen

31 tháng 10 2021

B

31 tháng 10 2021
9 tháng 5 2016

Chì sẽ nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của chì là 327°C mà nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1083°C

9 tháng 5 2016

bạn thư ơi, hôm nay khoảng 5h bạn lên là có đề thi nhe. Chúc bạn thì tốt

Chì có nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của kẽm lớn hơn của chì

7 tháng 5 2021

Cảm ơn bạn. Không có bạn giúp không biết mai mình thi sao nữa.

 

 

18 tháng 4 2016

Thả chì vào đồng đang nóng chảy thì chì cũng sẽ nóng chảy theo vì nhiệt độ nóng chảy của chì (327oC) thập hơn so với nhiệt độ nóng chảy của đồng (1083oC). 

 

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 4 2016

Chì bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của chì là 327oC nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy của đồng 1083oC

7 tháng 4 2017

a) Thể lỏng

b) Vì ở các xứ lạnh chỉ có rượu mới có nhiệt độ lạnh tới như vậy còn thủy ngân nhiệt độ giới hạn chưa đến sẽ bị đông cứng không xác định được

c) a. Phương pháp lắng gạn: Dùng dể tách các chất rắn có khối lượng riêng khác nhau khỏi nước hoặc dung dịch

b. Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất tan rắn (không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch

c. Phương pháp lọc: Dùng để tách kết tủa (chất rắn) khỏi dung dịch

d. Phương pháp chưng cất: dùng để tách các chất lỏng dễ bay hơi ra khỏi hỗn hợp. Phương pháp này chỉ áp dụng khi các chất có nhệt độ sôi chênh lệch nhau khá lớn (khoảng 200C trở lên). Sau đó dùng phương pháp ngưng tụ để thu lại các chất.