K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2016

a,(x+2)(x-2)-(x-3)(x+1) 
= x^2 - 2^2 - ( x^2 + x - 3x - 3 ) 
= x^2 - 4 - x^2 - x + 3x +3 
= 2x -1

duyệt đi olm

 

3 tháng 2 2016

sorry moi hc lop 5

1 tháng 4 2016
×_× ??????
23 tháng 2 2016

TH1:Ta có có:5(6x+11y)+(x+7y):

=30x+55y+x+7y

=31x+62y chia hết cho 31

Vì 5(6x+11y) chia hết cho 31 nên x+7y chia hết cho 31

TH2:Ta có:5(6x+11y)+(x+7y)

=30x+55y+x+7y

=31x+62y chia hết cho 31

Vì x+7y chia hết cho 31 nên 5(6x+11y) chia hết cho 31

Mà 5 không chia hết cho 31 nên (6x+11y) chia hết cho 31

21 tháng 8 2016

Mình chỉ biết câu sau thôi câu đầu ko biết !

3 x 2 = 6

6 chia hết cho 2

K mình nha    nguyen dan tam

21 tháng 8 2016

Ta có : câu thứ hai là:

Với mọi * đều đáp ứng điều kiện

=> * là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9

20 tháng 8 2016

\(3.2=6\)

6 chia hết cho 2!

K mình nha    nguyễn đam tâm

Mình nhanh nhất đó!

20 tháng 8 2016

số nào cũng được nha bạn

k mình nha thanks

1 tháng 5 2017

Ta có M =\(\dfrac{1}{3}xy\left(-3xy^2\right)^2\)=\(\dfrac{1}{3}xy.9x^2y^4\)=3\(x^3y^5\).Do đó phần hệ số là 3 và phần biến là \(x^3y^5\)

26 tháng 12 2014

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

26 tháng 12 2014

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11