K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Cho đoạn văn sau:Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho đoạn văn sau:

Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.

Em hãy tìm các động từ, tính từ, danh từ có trong đoạn văn trên rồi điền.

Bài 2. Em hãy đặt 2 câu với 2 danh từ bất kì mà mình tìm được ở bài tập 1.

Bài 3. Em hãy tìm các tính từ thích hợp để điền vào chỗ trống:

a. Đất nước Việt Nam ta suốt bao nhiêu năm nay vẫn … vượt qua những cuộc chiến tranh gian khổ.

b. Bác Hai là người thợ xây … nhất vùng này.

c. Mùa xuân về, cây cối trở nên … hơn hắn, ai cũng mừng vui.

d. Dòng sông mùa lũ về trở nên …, khiến ai cũng phải dè chừng.

Bài 4. Em hãy tìm các danh từ thuộc các trường từ vựng sau:

a. Thời gian

b. Cây cối

c. Đồ dùng học tập

Bài 5. Cho đoạn văn sau:

Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít. Chúng từ các nơi trên miền Trường Sơn bay về. Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất. Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát ra những tiếng vi vu vi vút từ trên nền trời xanh thẳm, giống như có hàng trăm chiếc đàn đang cùng hoà âm. Bầy thiên nga trắng muốt chen nhau bơi lội…

a. Tìm những danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn trên.

b. Phân loại các danh từ tìm được thành hai nhóm: danh từ chung, danh từ riêng.

c. Đặt câu ghép với một trong các tính từ đã tìm được.

                               MN giúp mik với , mik đang làm , để nộp cho cô giáo !

0

ĐỘNG TỪ: co, đạp, lia, vũ, đi, rung rinh, soi.

TÍNH TỪ : lợi hại, phanh phách, ngắn, dài, kín, giòn giã, nâu, bóng mỡ, ưa nhìn.

DANH TỪ : chiếc vuốt, cẳng, ngọn cỏ, lát dao, đôi cánh, cái áo, đuôi, tiếng, người, gương. 

Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ...
Đọc tiếp

Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.

Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách

vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi,

trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ

lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một

màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.

Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

Sợi râu tôi dài, uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng, Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp

râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu”.

(Bài học đường đời đầu tiên – Tô Hoài)

a.Dế Mèn có những hành động, cử chỉ nào thể hiện sự tự tin, hãnh diện về bản thân?

b.Chỉ ra hai từ láy tượng hình và hai từ láy tượng thanh trong đoạn văn trên. Việc sử

dụng nhiều từ láy có tác dụng gì trong việc khắc họa chân dung của Dế Mèn?

c. Trong văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên”, nhà văn Tô Hoài viết:

“Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng

đầu Choắt lên mà than rằng:

- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà

chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

- Dế Mèn đã có sự thay đổi như thế nào về cách xưng hô? Sự thay đổi đó nói lên

điều gì?

- Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn, em rút ra bài học gì cho bản thân ?

d. Viết một đoạn văn ngắn từ 8-10 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn ?bucminh

1
1 tháng 11 2021

giups mình với 

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"...Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

"...Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu".

Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt có trong đoạn văn trên?

Câu 2: Tìm trong đoạn văn 5 danh từ, 5 động từ để khắc họa nhân vật?

Câu 3: Chỉ ra ngôi kể và tác dụng được sử dụng ở đoạn văn?

Câu 4: Tự tin là cần thiết, nhưng tự cao, tự đại sẽ gây hại. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Câu 5: Chỉ ra 5 từ ghép và 5 từ láy trong đoạn trích ở trên.

1
26 tháng 9 2021

Câu 1: PTBĐ: Miêu Tả
câu 2: - 5 danh từ: chiếc vuốt,đôi cánh,chấm đuôi,cái răng,sợi râu
           - 5 động từ: co,đạp,vũ lên,nhai,vuốt
Câu 3: - Ngôi kể: kể theo ngôi thứ nhất
           - Tác dụng: nhấn mạnh vẻ đẹp ngoại hình cường tráng của Dế Mèn.
câu 4: em đồng ý với ý kiến trên.Vì khi tự cao tự đại ta sẻ hay chủ quan xem thường công việc,người khác,từ đó làm cho mình bị đứng lại mà không thể tiến lên.
Câu 5: - Từ láy: phanh phách, hủn hoẳn, phành phạch, giòn giã, rung rinh, ngoàm ngoạp, trịnh trọng. 
           

18 tháng 11 2021

Chỗ câu 5 : Từ láy á . Tui mún bổ sug thêm cho bn là có cả từ "chốc chốc" nx nhé

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"...Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

"...Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu".

Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt có trong đoạn văn trên?

Câu 2: Tìm trong đoạn văn 5 danh từ, 5 động từ để khắc họa nhân vật?

Câu 3: Chỉ ra ngôi kể và tác dụng được sử dụng ở đoạn văn?

Câu 4: Tự tin là cần thiết, nhưng tự cao, tự đại sẽ gây hại. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Câu 5: Chỉ ra 5 từ ghép và 5 từ láy trong đoạn trích ở trên.

0
9 tháng 10 2021

từ tượng thanh: phanh phách, phành phạch, giòn giã.

Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn(2) bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ(3) lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn....
Đọc tiếp

Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên,
đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao
vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn(2) bây giờ thành cái áo dài
kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ(3) lên, đã nghe tiếng phành phạch
giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ
soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai
cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy
làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng(4), Tôi lấy làm
hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và
khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
1) chỉ ra các phép liên kết trong đoạn văn trên.
2) Viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu cảm nhận của em về dế mèn sau khi đọc đoạn trích trên.
3) Chỉ ra phép liên kết trong đoạn văn em viết.( có đủ 4 phép liên kết : phép lặp từ, phép nối, phép thế và phép tương phản)

1

1. Phép lặp từ ngữ: Tôi

Phép thế: sợi râu tôi dài - cặp râu ấy

Phép nối: Thỉnh thoảng

Phép tương phản: Đôi cánh tôi trước kia...chấm đến tận đuôi

2. Trong đoạn văn trên em cảm thấy Dế Mèn có một vẻ đẹp khỏe khoắn mạnh mẽ, hừng hực của tuổi trẻ. Những bộ phận yếu đuối trước kia như được thay da đổi thịt trở nên khỏe khoắn, rắn chắc. Với sự hỗ trợ của sức mạnh cơ bắp khiến chú ta dễ dàng phô diễn khả năng của mình "đạp phanh phách vào những ngọn cỏ. Cũng chính vì thế, Dế Mèn trở nên cao ngạo hơn bao giờ hết. Những đặc điểm về thể chất được nhà văn Tô Hoài miêu tả kĩ lưỡng như dự cảm về sự bốc đồng trong hành động của chú ta. 

3. Phép lặp: Dế Mèn

Phép thế: Dế Mèn - tôi 

Phép tương phản: Những bộ phận yếu đuối trước kia... khỏe khoắn

Phép nối: Cũng chính vì thế

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:  “...Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

  “...Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm  hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu”.
                                                                             (Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt có trong đoạn văn trên?

Câu 2: Tìm trong đoạn văn 5 danh từ, 5 động từ để khắc họa nhân vật?

Câu 3: Chỉ ra ngôi kể và tác dụng của được sử dụng ở đoạn văn ?

Câu 4: Tự tin là cần thiết, nhưng tự cao tự đại sẽ gây hại. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

 

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“...Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“...Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu”. (Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt có trong đoạn văn trên?

Câu 2: Tìm trong đoạn văn 5 danh từ, 5 động từ để khắc họa nhân vật?

Câu 3: Chỉ ra ngôi kể và tác dụng của được sử dụng ở đoạn văn ?

Câu 4: Tự tin là cần thiết, nhưng tự cao tự đại sẽ gây hại. Em có đồng ý với ý kiến đó không?

0