K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2017

Đáp án C

A E ⊥ B C S E ⊥ B C ⇒ S B C ; A B C = S E ; A E = ∠ S E A = 60 0 H E = 1 3 . a 3 2 = a 3 6 S H = H E . tan S E A = a 3 6 . 3 = a 2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3 2021

Lời giải:

$H$ là chân đường cao của hình chóp đều nên $H$ chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$

Kẻ $HM\perp BC$. Dễ thấy $M$ là trung điểm $BC$ và $SBC$ cân tại $S$ nên $SM\perp BC$

Do đó:

$\angle ((SBC), (ABC))=\angle (SM, HM)$

$=\widehat{SMH}=60^0$

$\frac{SH}{HM}=\tan \widehat{SMH}=\tan 60^0=\sqrt{3}$

$\Rightarrow SH=\sqrt{3}HM$

Mà: $HM=\frac{1}{3}AM=\frac{1}{3}.\sqrt{AB^2-BM^2}=\frac{1}{3}\sqrt{AB^2-(\frac{BC}{2})^2}=\frac{\sqrt{3}}{6}a$

Do đó: $SH=\sqrt{3}HM=\frac{3}{6}a=\frac{1}{2}a$

 

12 tháng 3 2021

Thầy/cô vẽ hình giúp em với ạ 

27 tháng 3 2019

Đáp án C

9 tháng 9 2017

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Do S.ABCD là hình chóp đều nên SO ⊥(ACBD)

Suy ra, OB là hình chiếu vuông góc của SB lên mp(ABCD)

3 tháng 3 2019

Đáp án A

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.

Do S.ABCD là hình chóp đều nên SO  (ACBD)

Suy ra, OB là hình chiếu vuông góc của SB lên mp(ABCD)

10 tháng 7 2017

22 tháng 11 2017

Chọn đáp án A.

20 tháng 11 2017

22 tháng 5 2017

Đáp án A