K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2019

11 tháng 5 2019

14 tháng 4 2018

Đáp án D

25 tháng 9 2019

Đáp án cần chọn là: D

11 tháng 1 2022

Tham Khảo:

Vì phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH có xuất hiện khí nên trong Y có Al dư.

Do đó Y gồm Fe, A12O3 và Al.

Khi cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư có:

nai=2 / 3 nh2\(\Rightarrow\)\(=\)0,02

Khi cho phần 2 tác dụng với dung dịch HC1 dư:

Đáp án cần chọn : A

15 tháng 9 2019

Giải thích:

Ở phần 1 khi cho tác dụng với NaOH có sinh ra khí H2 => nhôm dư

Phần 1

nH2 = 0,0525 mol => nAl dư = 0,035 mol

chất rắn không tan tác dụng với HCl => nH2 = 0,045 mol => nFe = 0,045 mol

Phần 2

nH2 = 0,2925 mol

Giả sử phần 2 = k. phần 1

Bảo toàn e ở phần 2 ta có (3 . 0,035 + 2 . 0,045) . k = 2 . 0,2925 => k = 3

Có mA = mB = 4 khối lượng phần 1

=> tổng lượng H2 ở thí nghiệm 1 = 4 . (0,0525 + 0,045 ) = 0,39

=> nFe3O4 = (4 . 0,045) : 3 = 0,06 mol

=> 3nAl = 2.nFe3O4 + 2nH2 => nAl = 0,3 mol

=> mA = 0,3 . 27 + 0,06 . 232 = 22,02 mol

%Al = 37% và %Fe3O4 = 63%

Đáp án A

22 tháng 8 2019

Đáp án A

25 tháng 5 2019

Đáp án A

9 tháng 1 2018

Đáp án A

21 tháng 11 2019

Giải thích: 

Chất rắn Y tác dụng với NaOH sinh ra H2 => Al dư => Chất rắn Y gồm: Al dư, Al2O3, Fe

nAl dư = nH2(P2)/1,5 = 0,0375/1,5 = 0,025 mol

nH2(P1) = nFe + 1,5nAl => nFe = 0,1375 – 1,5.0,025 = 0,1 mol

m(1 phần) = mAl ban đầu + mFe2O3 = 27(0,1+0,025) + 160.0,05 = 11,375 gam

=> m = 22,75 gam

Đáp án C