K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2019

Chọn đáp án C.

Số cách sắp xếp 9 chữ số đã cho vào ô vuông bằng n(Ω)=9!

Ta có: A  là biến cố: “tồn tại một hàng hoặc một cột gồm ba số chẵn”.

Do có 4 số chẵn (2, 4, 6, 8) nên A  là biến cố: “có đúng một hàng hoặc một cột gồm 3 số chẵn”.

Ta tính n A :

Chọn 4 ô điền số chẵn:

Ø Chọn một hàng hoặc một cột thì có 6 cách.

Ø Chọn một ô còn lại có 6 cách.

Điền 4 số chẵn vào 4 ô trên có 4! cách.

Điền 5 số lẻ vào 5 ô còn lại có 5! Cách.

14 tháng 5 2018

25 tháng 12 2017

24 tháng 4 2018

Chọn C                 

Số phần tử của không gian mẫu 

Gọi A là biến cố “mỗi hàng, mỗi cột bất kì đều có ít nhất một số lẻ”.

A ¯  là biến cố “có một hàng, hoặc một cột đều là số chẵn”

Vì có 4 số chẵn nên chỉ có một hàng hoặc một cột xếp toàn số chẵn

Có 6 cách chọn ra một hàng hoặc hoặc một cột để xếp 3 số chẵn.

Có 6 cách chọn một ô không thuộc hàng đó để xếp tiếp 1 số chẵn nữa

Có 4! cách xếp 4 số chẵn và 5! xếp 5 số lẻ.

Vậy xác xuất .

29 tháng 5 2018

Chọn B

Ta có 

Xét A ¯ : Có ít nhất một hàng hoặc một cột chỉ toàn số chẵn.

Vì chỉ có 4 số chẵn là 2, 4, 6, 8 nên chỉ có thể có đúng một hàng hoặc đúng một cột chỉ toàn các số chẵn. Để điền như vậy cần chọn một trong số ba hàng hoặc ba cột rồi chọn 3 số chẵn xếp vào hàng hoặc cột đó, 6 số còn lại xếp tùy ý. Do đó 

Vậy 

26 tháng 12 2020

Câu 1 cách làm theo như khả năng tính toán chệch 100% của mình thì....dài kinh khủng khiếp luôn á bro :D Nên mình chỉ làm câu 2 thôi nhó

Điền 9 số vào 9 ô vuông \(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=9!\)

Gọi A là biến cố “Mỗi hàng, mỗi cột đều có ít nhất 1 số lẻ”

\(\Rightarrow\overline{A}\): “Tồn tại hàng hoặc cột không có số lẻ” <này là biến cố xung khắc của biến cố A đó nhó>

Do chỉ có 4 số chẵn nên chỉ có thể xảy ra trường hợp có 1 hàng hoặc 1 cột không có số lẻ.

*Hàng thứ nhất không có số lẻ

Chọn 3 số chẵn trong 4 số chẵn điền vào hàng đầu tiên có:

\(A^3_4\)(cách)

6 số còn lại điền vào 6 ô còn lại có 6! Cách

\(\Rightarrow A^3_4.6!\) (cách)

*Tương tự 2 hàng còn lại và 3 cột còn lại

\(n\left(\overline{A}\right)=6.24.6!\)

\(\Rightarrow P\left(\overline{A}\right)=\dfrac{6.24.6!}{9!}=...\Rightarrow P\left(A\right)=1-P\left(\overline{A}\right)=...\)

27 tháng 12 2020

6 tháng 10 2018

Giả sử có thể điền được theo yêu cầu bài toán (Bạn Nhi nói đúng). 

Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 8 là : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 = 36. 

Mỗi dòng điền các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 8 nên tổng các số trên 3 dòng trong bảng ô vuông đó là : 36 x 3 = 108. Vì tổng các số ở 8 cột đều bằng nhau nên tổng tất cả các số trong bảng ô vuông phải là một số chia hết cho 8. Nhưng 108 không chia hết cho 8 nên điều giả sử ở trên là sai tức là bạn Nhi nói sai và bạn Tín nói đúng.

29 tháng 1 2019

bài này cũng khá khó gặm but đối với anh thì khác!

Vì bảng ô vuông có kích thước 5x5 nên có tất cả:5 hàng,5 cột,2 đường chéo nên có tất cả 12 tổng.

Do khi điền vào các ô là các số 0,1,-1 nên mỗi tổng(S) là một số nguyên thỏa mãn:\(-5\le S\le5\)

\(\Rightarrow\)có 11 giá trị trong khi đó có 12 tổng nên theo nguyên lý Đi-rích-lê(hay còn gọi là chuồng thỏ) thì tồn tại ít nhất 2 tổng có giá trị bằng nhau.

Bài toán được chứng minh_._

Vì bảng ô vuông có kích thước 5x5 nên có tất cả:5 hàng,5 cột,2 đường chéo nên có tất cả 12 tổng.

Do khi điền vào các ô là các số 0,1,-1 nên mỗi tổng(S) là một số nguyên thỏa mãn:−5≤S≤5

có 11 giá trị trong khi đó có 12 tổng nên theo nguyên lý Đi-rích-lê(hay còn gọi là chuồng thỏ) thì tồn tại ít nhất 2 tổng có giá trị bằng nhau.

(ĐPCM)

Có phải bạn lấy từ

Bài toán 245 - Học toán với OnlineMath

Phải ko !!!!

Ko ngu mà trả lời đâu !!!

8 tháng 2 2019

Dạ mình cũng trả lời rồi, nhưng mà mình muốn tham khảo ý kiên các bạn quá!