K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

1-Đ

2-S

3-S

4-Đ

chắc thế mình ko rõ lắm

7 tháng 6 2022

Câu 1:

Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương được xác định là bộ phận hợp thành của chính quyền nhà nước và mang tính thống nhất. Cơ cấu tổ chức gồm các cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra và các cơ quan, tổ chức khác được thành lập trên cơ sở các cơ quan quyền lực nhà nước này theo quy định của pháp luật hiện hành nhằm quản lý mọi lĩnh vực của đời sống xã hội tại địa phương.

Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương được thành lập và đặt dưới sự lãnh đạo và phục tùng tuyệt đối của cơ quan hành chính cấp trung ương, theo đó mà nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan hành chính địa phương dựa trên cơ sở pháp luật được phân cấp nhằm thực hiện các chức năng quản lý nhà nước ở địa phương.

Chính quyền địa phương ở nước ta được tổ chức thành ba cấp, đó là:

– Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

– Cấp huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh

– Cấp xã, phương, thị trấn

Tại mỗi cấp thì đều có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, trong đó:
– Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước được tổ chức tại địa phương, là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ xủa quần chúng nhân dân, do nhân dân địa phương bầu và và sẽ chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương

– Ủy ban nhân dân ở mỗi cấp sẽ trực tiếp do Hội đồng nhân dân bầu ra, đây được xác định là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm tiến hành hiến pháp, luật và các văn bản dưới luật do cơ quan cấp trên ban hành, bao gồm cả nghị quyết của Hội đồng nhân dân.

Như vậy, có thể thấy cơ quan hành chính địa phương là một bộ phận hợp thành, gắn bó hữu cơ của chính quyền nhà nước thống nhất, là hình thức pháp lý thông qua đó nhân dân sẽ thực hiện được quyền làm chủ của mình tại địa phương.

Câu 2: Nhân dân rất vui mừng khi được sống tự do có bộ máy nhà nước được thể hiện rất rõ ràng 

Câu 3: 

Căn cứ theo quy định tại điều 114 Hiến pháp 2013 quy định:

“1. Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên”.

Như vậy có thể thấy câu trả lời cho câu hỏi Ủy ban nhân dân do cơ quan nào bầu ra thì ủy ban nhân dân là cơ quan do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu.

Ủy ban nhân dân gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên, số lượng cụ thể Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp do Chính phủ quy định.

Nhiệm kỳ của Ủy ban nhân dân sẽ theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân cùng cấp. Khi Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ Ủy ban nhân dân vẫn tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Hội đồng nhân dân khóa mới bầu ra Ủy ban nhân dân khóa mới.

Ủy ban nhân dân họp thường kỳ mỗi tháng 1 lần. Ủy ban nhân dân họp bất thường trong các trường hợp sau đây: Do Chủ tịch Ủy ban nhân dân quyết định; Theo yêu cầu của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp, đối với phiên họp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thì theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ; Theo yêu cầu của ít nhất 1/3 tổng số thành viên Ủy ban nhân dân.

Câu 4: Uỷ ban hành chính do Hội đồng nhân dân bầu ra, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, đồng thời là cơ quan hành chính của Nhà nước ở địa phương.

Câu 5: Cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm soát các hoạt động tư pháp là cơ quan viện kiểm sát nhân dân

Câu 6: Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan chính phủ

Câu 7: Cơ quan quyền lực cao nhất là cơ quan Quốc hội

 

 

 

12 tháng 10 2021

Câu 8: Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô □ trước các câu sau.

S 1. Công cụ lao động bằng sắt bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời Tần (thế kỉ
III TCN).
Đ 2. Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành vào thời Tần và được xác lập vào
thời Hán.
Đ 3. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh
nhất châu Á.
Đ 4. Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng như la bàn, thuốc súng, giấy,
kĩ thuật in...
S 5. Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm sử học nổi tiếng của Trung Quốc có từ thời
Đường

12 tháng 10 2021

Đúng : 2, 3, 4

Sai : 1, 5

12 tháng 10 2021

Câu 8: Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô □ trước các câu sau.

S 1. Công cụ lao động bằng sắt bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời Tần (thế kỉ
III TCN).
Đ 2. Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành vào thời Tần và được xác lập vào
thời Hán.
Đ 3. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh
nhất châu Á.
Đ 4. Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng như la bàn, thuốc súng, giấy,
kĩ thuật in...
S 5. Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm sử học nổi tiếng của Trung Quốc có từ thời
Đường

19 tháng 12 2021

Câu 16 : A.

Câu 17 : A.

Câu 18 : B.

4 tháng 3 2022

A.Đại hội nhân dân

23 tháng 11 2019

Sắp xếp các cơ quan nhà nước theo hệ thống:

- Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh.

- Cơ quan quản lí nhà nước: Chính phủ, ủy ban nhân dân quận, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động - thương binh và Xã hội, phòng Giáo dục và Đào tạo.

- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

- Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tỉnh.

3 tháng 4 2017

Sắp xếp các cơ quan nhà nước theo hệ thống:

- Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh.

- Cơ quan quản lí nhà nước: Chính phủ, ủy ban nhân dân quận, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động - thương binh và Xã hội, phòng Giáo dục và Đào tạo.

- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

- Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tỉnh.

21 tháng 10 2021

S Đ Đ Đ S

21 tháng 10 2021

S

Đ

Đ

Đ

S

1. Đ .

2. S .

3. Đ .

4. S .

20 tháng 8 2019

Các quyền: (a), (c), (đ), (h) là quyền thể hiện sự tham gia của công dân về quản lí nhà nước, quản lí xã hội.