K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để đo công suất tiêu thụ trên điện trở được mắc trên một mạch RLC nối tiếp (chưa lắp sẵn), người ta dùng 1 điện trở; 1 tụ điện; 1 cuộn dây; 1 bảng mạch; 1 nguồn điện xoay chiều; 1 ampe kế xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều; dây nối rồi thực hiện các bước sau(a) nối nguồn điện với bảng mạch(b) lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp...
Đọc tiếp

Để đo công suất tiêu thụ trên điện trở được mắc trên một mạch RLC nối tiếp (chưa lắp sẵn), người ta dùng 1 điện trở; 1 tụ điện; 1 cuộn dây; 1 bảng mạch; 1 nguồn điện xoay chiều; 1 ampe kế xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều; dây nối rồi thực hiện các bước sau

(a) nối nguồn điện với bảng mạch

(b) lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch

(c) bật công tắc nguồn

(d) mắc ampe kế xoay chiều nối tiếp với đoạn mạch

(e) mắc vôn kế xoay chiều song song với điện trở

(f) đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế

(g) tính công suất tiêu thụ

Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên

A. a, c, b, d, e, f, g

B. b, d, e, a, c, f, g

C. b, d, e, f, a, c, g

D. a, c, f, b, d, e, g

1
21 tháng 11 2019

Đáp án B

Để đo công suất tiêu thụ trên điện trở được mắc trên một mạch RLC nối tiếp (chưa lắp sẵn), người ta dùng 1 điện trở; 1 tụ điện; 1 cuộn dây; 1 bảng mạch; 1 nguồn điện xoay chiều; 1 ampe kế xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều; dây nối rồi thực hiện các bước sau (a) nối nguồn điện với bảng mạch (b) lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp...
Đọc tiếp

Để đo công suất tiêu thụ trên điện trở được mắc trên một mạch RLC nối tiếp (chưa lắp sẵn), người ta dùng 1 điện trở; 1 tụ điện; 1 cuộn dây; 1 bảng mạch; 1 nguồn điện xoay chiều; 1 ampe kế xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều; dây nối rồi thực hiện các bước sau

(a) nối nguồn điện với bảng mạch

(b) lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch

(c) bật công tắc nguồn

(d) mắc ampe kế xoay chiều nối tiếp với đoạn mạch

(e) mắc vôn kế xoay chiều song song với điện trở

(f) đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế

(g) tính công suất tiêu thụ

Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên

A. a, c, b, d, e, f, g

B. b, d, e, a, c, f, g

C. b, d, e, f, a, c, g

D. a, c, f, b, d, e, g

1
9 tháng 1 2019

Đáp án B

4 tháng 1 2017

Đáp án B

27 tháng 2 2018

Chọn A

R = |ZL – ZC| nên dòng điện lệch pha  π 4  so với điện áp

16 tháng 6 2018

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật  Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ

Cách giải:

Giả sử cuộn dây thuần cảm:

Ta có, khi R   =   R 2  công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại

Khi đó ta có:  R 2   =   | Z L   -   Z C   |   =   40   -   25   =   15 W

Mặt khác:  P R 2 = U 2 2 R 2 = 120 2 2.15 = 480 ≠ 160

⇒ điều giả sử ban đầu là sai

 Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r

- Ta có:

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r 1   =   4 W thì  I 1   =   0 , 1875

Theo định luật Ôm, ta có:  I 1 = E R b + r = E R 1 + r + r 1 → R 1 + r 1 + r = E I 1 = 64 → R 1 + r = 60 Ω ( 1 )

+ Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế  u = 120 2 cos 100 π t , R   =   R 2  thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W

Ta có:

Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi  R 2 2 = r 2 + Z L − Z C 2 ( 2 )

Mặt khác, ta có:

Công suất trên R 2 :  P = U 2 ( R 2 + r ) 2 + Z L − Z C 2 R 2 = 160 W → R 2 ( R 2 + r ) 2 + Z L − Z C 2 = 160 120 2 = 1 90

90 R 2 = 2 R 2 2 + 2 r R → R 2 + r = 45

Kết hợp với (2) ta được:  R 2 2 = ( 45 − R 2 ) 2 + 15 2 → R 2 = 25 Ω , r = 20 Ω

Với r = 20W thay vào (1)  ⇒ R 1   =   60   -   20   =   40 Ω

→ R 1 R 2 = 40 25 = 1,6

31 tháng 5 2018

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật  Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ

Cách giải:

Giả sử cuộn dây thuần cảm:

Ta có, khi R = R2 công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại.

Khi đó ta có: R2 = |ZL - ZC | = 40 - 25 = 15W

Mặt khác: 

=> điều giả sử ban đầu là sai

=> Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r

- Ta có:

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r1 = 4W thì I1 = 0,1875

Theo định luật Ôm, ta có: 

 + Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế u = 120 2 cos(100πt), R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W

Ta có:

Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi 

Mặt khác, ta có:

Công suất trên R2:

Kết hợp với (2) ta được: 

Với r = 20W thay vào (1) => R1 = 60 - 20 = 40W

15 tháng 3 2017

Đáp án A

Phương pháp: Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch  P = ζ r + R

Cách giải 

Để công suất mạch ngoài là 4W ta có :

16 tháng 10 2019

Đáp án A

+ Khi tốc độ quay của roto là n (vòng/phút):

+ Khi tốc độ quay của roto là 2n (vòng/phút)

9 tháng 1 2019

Đáp án A

n (vòng/phút)

f

ω

Z L

Z C

2n (vòng/phút)

2f

2 ω

2 Z L

Z C 2

+ Khi tốc độ quay của roto là n (vòng/phút):

+ Khi tốc độ quay của roto là 2n (vòng/phút):

13 tháng 12 2019

Đáp án C

Phương pháp: Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp có  ω thay đổi

 

Cách giải:

+ Khi ω   =   ω 0  công suất trên mạch đạt cực đại  ω 0 2 = 1 L C P m ax = U 2 R = 732 ⇒ U 2 = 732 R ( * )

+ Khi ω   =   ω 1 và ω   =   ω 2  ;   ω 1   –   ω 2   =   120 π  thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng nhau:

P 1 = P 2 = P = 300 W ⇔ U 2 R R 2 + Z L 1 − Z C 1 2 = U 2 R R 2 + Z L 2 − Z C 2 2 ⇒ ω 1 ω 2 = 1 L C = ω 0 2

+ Ta có:

Z L 1 − Z C 1 = ω 1 L − 1 ω 1 C 1 = ω 1 L − 1 ω 0 2 ω 2 C = ω 1 L − ω 2 ω 0 2 C = ω 1 L − ω 2 1 L C C = ω 1 L − ω 2 L = ω 1 − ω 2 L = 120 π 1,6 π = 192

⇒ Z L 1 − Z C 1 = 192 ( ∗ ∗ )

+ Công suất tiêu thụ:

P = U 2 R R 2 + Z L 1 − Z C 1 2 = 300 ⇒ 300 R 2 + 300 Z L 1 − Z C 1 2 = U 2 R     ( ∗ ∗ ∗ )

Từ (*) ; (**) ; (***)  ⇒ 300 R 2 + 300.192 2 = 732 R 2 ⇒ R = 160 Ω