K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2019

Đáp án C

5

30 tháng 10 2018

ĐÁP ÁN  C

Chất phải có liên kết 3 ở đầu mạch hoặc có nhóm CHO;

TH1: x= 2; C3H2O; CH º C-CHO

TH2: x=4; C3H4O; (k=2) CH2=CH-CHO; CHºC-OCH3; CHºC-CH2OH

TH3: x=6; C3H6O; C2H5CHO;

25 tháng 12 2017

Hợp chất hữu cơ A mạch hở có công thức phân tử C7H10O5. Thủy phân hoàn toàn A trung dung dịch axit đun nóng thu được các hợp chất B, C, D theo sơ đồ sau:     A (C7H10O5) + H2O  B + C + D. ⇆ H + , t ∘   A + Na → H2 + ….     D + Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh lam.     B + AgNO3 + NH3 + H2O → F + Ag + ….     F + NaOH → H↑ + ….     C + dung dịch Br2 → mất màu. Biết B và C...
Đọc tiếp

Hợp chất hữu cơ A mạch hở có công thức phân tử C7H10O5. Thủy phân hoàn toàn A trung dung dịch axit đun nóng thu được các hợp chất B, C, D theo sơ đồ sau:

    A (C7H10O5) + H2O  B + C + D. ⇆ H + , t ∘   A + Na → H2 + ….

    D + Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh lam.

    B + AgNO3 + NH3 + H2O → F + Ag + ….

    F + NaOH → H + ….

    C + dung dịch Br2 → mất màu.

Biết B C là hai chất hữu cơ đơn chức. Cho các nhận xét sau:

(a) A là hợp chất hữu cơ tạp chức.

(b) Dung dịch A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

(c) Khi cho phản ứng H2 (xúc tác Ni, t°) một phân tử A phản ứng tối đa 2 phân tử H2.

(d) Dung dịch A có phản ứng tráng bạc (với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng).

(e) Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn A.

(g) A có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.

Số nhận xét đúng là

A. 5

B. 6

C. 3

D. 4

1
23 tháng 4 2017

Chọn C.

Các công thức cấu tạo của A thoả mãn là H-COO-CH2-CH(OH)-CH2-OOC-CH=CH2 ;

H-COO-CH(CH2OH)-CH2-OOC-CH=CH2 ; CH2=CH-COO-CH(CH2OH)-CH2-OOC-H.

(a) Đúng.

(b) Sai, Dung dịch A không làm quỳ tím đổi màu.

(c) Sai, Khi cho phản ứng H2 (xúc tác Ni, t°) một phân tử A phản ứng tối đa 1 phân tử H2.

(d) Đúng.

(e) Sai, Có 3 đồng phân cấu tạo thỏa mãn A.

(g) Đúng.

5 tháng 3 2019

Đáp án C

Có 7 đồng phân mạch hở cộng  H 2 (xúc tác Ni) cho ra rượu và 2 đồng phân cho phản ứng với dung dịch  AgNO 3  trong dung dịch  NH 3

9 tháng 10 2018

Đáp án A

● Phần 1:Vì X chứa 5 HCHC no nhưng phản ứng được với 0,04 mol H2.

⇒ –CHO + H2  –CH2OH ⇒ ∑nCHO = 0,04 mol.

● Phần 2:

Hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,04 mol NaOH 

⇒ ∑nCOOH = 0,04 mol.

● Phần 3: Nhận thấy khi đốt X ta thu được

 ∑nCO2 = ∑nCHO + ∑nCOOH.

⇒ Hỗn hợp X chỉ có thể là 5 chất sau 

+ Vì số mol 5 chất bằng nhau 

⇒ Đặt số mol mỗi chất là a: Bảo toàn gốc CHO hoặc COOH ta có a = 0,01.

⇒ ∑nAg = 4nHCHO + 2nHCOOH + 4n(CHO)2 + 2nHOC–COOH.

⇔ ∑nAg = = 12a = 0,12 mol 

⇒ mAg = 12,96 gam

10 tháng 5 2018

Đáp án A

15 tháng 9 2017

6 tháng 7 2017

Đáp án A

Có 3 đồng phân cộng H 2 (xúc tác Ni) cho ra rượu và 1 đồng phân cho phản ứng với dung dịch AgNO 3  trong  NH 4 OH

1 tháng 11 2018

Đáp án C

+ Phần 1: tác dụng vừa đủ với 0,04 mol H2 do vậy số mol -CHO trong phần 1 là 0,04 mol.

+ Phần 2: tác dụng vừa đủ với 0,04 mol NaOH do vậy số mol -COOH trong phần 2 là 0,04 mol.

+ Phần 3 : đốt cháy thu được 0,08 mol CO2 do vậy trong X, C chỉ nằm trong các gốc -COOH và -CHO.

Vậy các chất trong X là : HCHO ; HCOOH ; CHO-CHO; CHO-COOH; (COOH)2.

S mol các chất trong X bằng nhau, gọi số mol đó là a => 4a = 0,04 => a = 0,01 mol

+ Phần 4 : tác dụng với AgNO3/ NH3 dư, thu được lượng Ag là :

n(Ag) = 0,01. 4 + 0,01. 2 + 0,01. 4 + 0,01. 2 = 0,12 mol => m(Ag) = 12,96 (g)