K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

Nhiều thế

27 tháng 1 2016

nhiều thế 

1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2...
Đọc tiếp

1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố

2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố

3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương

4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p

5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2 = ab  +c ( a + b )

Chứng minh: 8c + 1 là số cp

6, Cho các số nguyên dương phân biệt x,y sao cho ( x – y )^4 = x^3 – y^3

Chứng minh: 9x – 1 là lập phương đúng

7, Tìm các số nguyên tố a,b,c sao cho a^2 + 5ab + b^2 = 7^c

8, Cho các số nguyên dương x,y thỏa mãn x > y và ( x – y, xy + 1 ) = ( x + y, xy – 1 ) = 1

Chứng minh: ( x + y )^2 + ( xy – 1 )^2  không phải là số cp

9, Tìm các số nguyên dương x,y và số ngtố p để x^3 + y^3 = p^2

10, Tìm tất cả các số nguyên dương n để 49n^2 – 35n – 6 là lập phương 1 số nguyên dương

11, Cho các số nguyên n thuộc Z, CM:

A = n^5 - 5n^3 + 4n \(⋮\)30

B = n^3 - 3n^2 - n + 3 \(⋮\)48 vs n lẻ

C = n^5 - n \(⋮\)30
D = n^7 - n \(⋮\)42

0
15 tháng 1 2020

2n - 1 ⋮ n + 3

=> 2n + 6 - 7 ⋮ n + 3

=> 2(n + 3) - 7 ⋮ n + 3

có 2(n+3) ⋮ n + 3

=> 7 ⋮ n + 3

=> n + 3 thuộc Ư(7)

=> ...

b, (x+1)(y-2) = -5

=> x + 1; y - 2 thuộc Ư(-5)

xét bảng :

x+1-11-55
y-2-55-11
x-20-54
y-3713

2n-1\(⋮\)n+3

+)Theo bài ta có 2n-1\(⋮\)n+3(1)

+)Ta có n+3\(⋮\)n+3

    =>2.(n+3)\(⋮\)n+3

   =>2n+6\(⋮\)n+3(2)

Từ (1) và (2) suy ra (2n+6)-(2n-1)\(⋮\)n+3

                          =>2n+6-2n+1\(⋮\)n+3

                          =>7\(⋮\)n+3

                           =>n+3\(\in\)Ư(7)={-1;-7;1;7}

Ta có  bảng:

n+3-1-717
n-4\(\in\)Z-10\(\in\)Z-2\(\in\)Z4\(\in\)Z

Vậy n\(\in\){-4;-10;-2;4}

b)(x+1).(y-2)=-5

=>-5\(⋮\)y-2

=>y-2\(\in\)Ư(-5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng:

y-2-1-515
x+151-5-1
y1-337
x40-6-2

Vậy cặp (y,x)\(\in\){(1;4);(-3:0);(3;6);(7;-2))

Chúc bn học tốt

            

9 tháng 1 2018

BÀI 1:

a)         \(n+3\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-1+4\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy   \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

nên  \(4\)\(⋮\)\(n-1\)

hay  \(n-1\)\(\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-1\) \(-4\)       \(-2\)      \(-1\)         \(1\)          \(2\)         \(4\)

\(n\)          \(-3\)       \(-1\)          \(0\)         \(2\)           \(3\)         \(5\)
Vậy....

9 tháng 1 2018

a) Ta có: n + 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 4 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư (4)

=> n - 1 thuộc { 1; -1; 4; -4 }

=> n thuộc { 2; 0; 5; -3 }

b) Ta có: 2n - 1 chia hết cho n + 2

=> 2n + 4 - 5 chia hết cho n + 2

Mà 2n + 4 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư (5)

=> n + 2 thuộc { 1; -1; 5; -5 }

=> n thuộc { -1; -3; 3; -7 }

23 tháng 1 2017

hơi nhiều nhỉ

23 tháng 1 2017

Sao bạn đăng nhiều thế !

hoa mắt thì làm sao giải cho bạn được

9 tháng 2 2019

a, \((2x+1)(y-5)=12\)

\(\Rightarrow(2x+1)(y-5)\inƯ(12)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Lập bảng :

2x + 11-12-23-34-46-612-12
y - 5-1212-66-44-33-22-11
x0-1loạiloại1-2loạiloạiloạiloạiloạiloại
y-717-11119283746

Vậy : ...

Câu b có trong câu hỏi tương tự
 

10 tháng 2 2019

\(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

Vậy...............

21 tháng 1 2016

bài 1:

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){-1,-2,-4;1,2,4}

=>n\(\in\){0,-1,-3,2,3,5}

b)<=>2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>4 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){-1,-2,-4,1,2,4}

=>n\(\in\){-1;-3;-7;3;5;9}

21 tháng 1 2016

bài 3 : <=>2y+8+xy+4x-1y-4=11

=>(8-4)+(2y-1y)+xy+4x=11

=>4+1y+x.y+x.4=11

=>1y+x.(x+y)=11-4

=>y+x.x+y=8

=>(x+y)^2=8

=>x+y=3

=>x và y là các số có tổng =3 ( bn tự liệt kê nhé )