K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

11 chia hết cho 2a+9 -> 2a+9 \(\in\)Ư(11)={1;-1;11;-11}

Ta có bảng sau:

2a+9     1        -1        11        -11

a            -4       -5        1          -10

Vậy a ={-10;-5;-4;-1}

muộn thế

17 chia hết 2a + 3

=> 2a + 3 thuộc ước của 17 (-17; 17)

2a + 3-1717
a-3137

Vậy a=-31 hay a=37

20 tháng 2 2019

                     Giải

\(17⋮\left(2a+3\right)\)

\(\Rightarrow2a+3\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(2a+3\)\(-17\)\(-1\)\(1\)\(17\)
\(a\)\(-10\)\(-2\)\(-1\)\(7\)

Vậy \(a\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\)

1 tháng 1 2016

X=3

HAPPY NEW YEAR!!!!!!!!!!!!!!!!!!

1 tháng 1 2016

Ta có

\(\frac{9x+17}{3x+2}=\frac{3\left(3x+2\right)+11}{3x+2}=3+\frac{11}{3x+2}\)

Để 9x+17 chia hết cho 3x+2

Thì 11 chia hết cho 3x+2

=>3x+12 thuộc Ư(11)

=>x=(...)

Nếu thấy bài làm của mình đúng thì tick nha bạn,mình xin chân thành cảm ơn.

2 tháng 1 2019

vì 91ab chia hết cho 9

=>9+1+a+b chia hết cho 9 <=>10 +a+b chia hết cho 9

ta có a+b<10+10=20=>a+b =8;17

* Nếu a+b=8; mà a-b=2 => a+b+a-b=10 => 2a=10 => a=5 ; a-b=2 => b=3

** Nếu a+b=17; mà a-b=2 => a+b+a-b=19=>2a=19=>a=9,5; a-b =2 => b=7,5 ( loại, vì a, b là số tự nhiên)

Vậy (a;b)=(5;3)

Chúc học tốt nhé

1 tháng 2 2019

\(x+20⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+19⋮x+1\)

mà \(x+1⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(19\right)=\left\{\pm1;\pm19\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;18;-20\right\}\)

1 tháng 2 2019

\(2x+10⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1+9⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1⋮2x+1\Rightarrow2x+1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

2x + 1 = 1 => x = 0

2x +  1 = -1 => x= -1 

.... tương tự 

26 tháng 7 2018

a) Ta có :  \(n+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

Mà  \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau :

n+21-1
n-1-3

Mà  \(n\in N\)\(\Rightarrow\)ko có giá trị nào của n có thể thỏa mãn đk trên :)

26 tháng 7 2018

b)  \(2n+9⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+15⋮n-3\)

Mà  \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow15⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lại có :  \(n\in N\)

Ta có bảng sau :

n-31-13-35-515-15
n4 (tm)2 (tm)6 (tm) 0 (tm)8 (tm)-2 (loại)18 (tm)-12 ( loại )

Vậy  \(n\in\left\{4;2;6;0;8;18\right\}\)

28 tháng 12 2022

5x+6⋮x+2

=>5(x+2)-4⋮x+2

Mà x+2⋮x+2 =>5(x+2)⋮x+2

=>4⋮x+2

=>x+2∈Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x∈{-6;-4;-3;-1;0;2}

Vì x+2 ⋮ x+2; 5 ∈ N

=> 5(x+2) ⋮ x+2

=> 5x +10 ⋮ x+2

Mà 5x + 6 ⋮ x+2

=> (5x+10)-(5x+6) ⋮ x+2

=> 4 ⋮ x+2

=> x+2 thuộc tập ước của 4

Mà ước của 4 = {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x+2 ∈ {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}

Vậy x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}

31 tháng 10 2021

\(a,\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(33\right)=\left\{1;3;11;33\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{3;5;13;35\right\}\\ b,\Leftrightarrow x+9\inƯ\left(-155\right)=\left\{1;5;31;155\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-8;-4;22;146\right\}\)