K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2019

17 tháng 3 2020

a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3

b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2

c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl

d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3

e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2

f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2

g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2

h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3

a,d là phản ứng hóa hợp

20 tháng 4 2018

2)

1.2Na + 2H2O ---.>2NaOH+H2

2.CO2 + H2O --->H2CO3

3. P2O5 + 3H2O--->2H3PO4

4. BaO + H2O--->Ba(OH)2

5. Fe3O4 + 4H2 --->3Fe+4H2O

6. CuO + H2 --->Cu+H2O

7. 2Al + 6HCl --->2AlCl3+3H2

8. Fe + H2SO4 --->FeSO4+H2

20 tháng 4 2018

Oxit axit:

P2O5:Diphotpho pentaoxit

CO2:cacbon dioxit

Axit:

HNO3: Axit nitric

H2SO4: axit sunfuric

Hcl: axit clohidric

H2S:Hidro sunfua

H2SO3:Axit sunfuro

H3PO4: Axit photphoric

Bazơ:

Fe(OH)2

Al(OH)3

Ca(OH)2

KOH

Oxit bazơ

FeO

CaO

CuO

Muối:

CuCO3

K2HPO4

CuSO4

AgNO3

Ca(HPO4)2

3 tháng 11 2017

1/

* Làm gỉ các kim loại khi để kim loại lâu trong khí oxi:

-Kim loại mạnh tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường. Do đó các kim loại này thường ở dạng hợp chất ngoài không khí.

-Kim loại trung bình và đồng phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao. Một số kim loại để lâu ngoài không khí tạo thành hợp chất oxitlàm mất dần đi tính chất ban đầu, ví dụ như để sắt ngoài không khí ẩm lâu ngày tạo thành Fe2O3 (Sắt (III) oxit) rất giòn và dễ gãy, người ta gọi hiện tượng này là gỉ sét.

-Kim loại yếu còn lại khó tham gia phản ứng với oxi (như vàng, bạc, platin).

PTPƯ minh họa:

Na+O2\(\rightarrow\)NaO2

4Al+3O2\(\rightarrow\)2Al2O3

Công thức chung:

Kim loại + oxi \(\rightarrow\) oxit kim loại

* Có thể tác dụng với phi kim(trừ các loại halogen)

PTPƯ minh họa:

C+O2\(\rightarrow\)CO2

Công thức chung

Phi kim + khí oxi → oxit phi kim

16 tháng 3 2020

\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)

b) \(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=\frac{8}{2}=4\left(mol\right)\)

\(\frac{4}{3}>\frac{0,1}{1}\Rightarrow H2\)

\(n_{H2}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_2dư=4-0,3=3,7\left(mol\right)\)

\(m_{H2}dư=3,7.2=7,4\left(g\right)\)

c) \(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

d) n\(_{H2O}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)

Số phân tử H2O = \(0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\) (phân tử)

29 tháng 4 2019

Na + H2O => NaOH + 1/2 H2

=> Phản ứng thế

b/ KClO3 => KCl + 3/2 O2

=> Phản ứng phân hủy

c/ P2O5 + 3H2O => 2H3PO4

=> Phản ứng hóa hợp

d/ H2 + PbO => Pb + H2O

=> Phản ứng khử

13 tháng 1 2019

4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3 ( Phản ứng hóa hợp )

2KNO3 \(\rightarrow\) 2KNO2 + O2 ( Phản ứng phân hủy )

4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2P2O5 ( Phản ứng hóa hợp )

2C2H2 + 5O2 \(\rightarrow\) 4CO2 + 2H2O ( Pứ cháy )

2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2 ( Phản ứng phân hủy )

13 tháng 1 2019

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) (Phản ứng hóa hợp)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) (Phản ứng hóa hợp)

\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\) (Phản ứng phân hủy)

\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\) (Phản ứng cháy)

\(2HgO\underrightarrow{t^o}2Hg+O_2\) (Phản ứng phân hủy)

27 tháng 1 2019

1) a. Zn+2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2+H2\(\uparrow\)

b. 4P+5O2\(\underrightarrow{t^o}\)2P2O5 ( pứ hóa hợp)

C. 2KMnO4\(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4+Mno2+O2(pứ phân hủy)

d. Na2O+H2O\(\rightarrow\)2NaOH(pứ hóa hợp)
3) b là pứ có xảy ra sự OXH

27 tháng 1 2019

1/lập PTHH và cho biết trong các phản ứng hóa học sau: Phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa hợp và phản ứng nào là phản ứng phân hủy
- a. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b. \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(\rightarrow\)
Phản ứng hóa hợp
c. \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(\rightarrow\)
Phản ứng phân hủy
d. \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
2/ trong các chất sản phẩm thu được ở các câu a,b,c,d sản phẩm nào là hợp chất oxit? gọi tên chúng?
- Sản phẩm là hợp chất oxit:
\(P_2O_5\) : điphotpho pentaoxit
(- Oxit bazơ: \(NaOH\) (natri hidroxit ) )
3/ trong các phản ứng trên, phản ứng nào có xảy ra sự oxi hóa:
- Phản ứng b có xảy ra sự oxi hóa

14 tháng 4 2020

B à i 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe 2 O 3 + H 2 --- > Fe + H 2 O a/ Lập phương trình hoá học b/ Hãy tính khối lượng Fe 2 O 3 v à th ể t í ch hidro ( đktc) đ ã ph ả n ứ ng đ ể thu đư ợ c 5,4g H 2 O c/ N ế u đem lư ợ ng hidro trên h ó a h ợ p v ớ i 16 g kh í oxi. H ã y tính khối lượng c ủ a ch ấ t sinh ra?

pt

Fe 2 O 3 +3 H 2 -to-- > 2Fe + 3H 2 O

0,1---------0,3----------------------0,3 mol

nH2O=5,4\18=0,3 mol

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

=>mFe2O3=0,1.160=16g

2H2+O2-to->2H2O

nO2=16\32=0,5 mol

=>lập tỉ lệ o2 dư

=>mH2O=0,3.18=5,4g