K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

helooo thư ha ha

 

22 tháng 11 2021

ơ mình ko bt

 

22 tháng 11 2021

* Bài làm :
Bài hát mang âm hưởng dân ca dân tộc Tây Nguyên, thuộc loại khó hát nhưng đã nhanh chóng được nhiều người yêu nhạc biết đến và yêu thích.Theo tác giả Triệu Xuân trong tác phẩm Thơ hay phổ Nhạc ( 7 tập. NXB Văn học. Tập 1 ấn hành năm 2005 ) thì nhà thơ Ngọc Anh tên thật là Nguyễn Ngọc Anh, sinh năm 1932 tại xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1957, chiến đấu liên tục nhiều năm ở Tây Nguyên. Từ năm 1950 là phóng viên mặt trận của báo Vệ Quốc Quân, rồi báo Quân Đội Nhân Dân Liên Khu 5. Sau năm 1954 là cán bộ nghiên cứu thuộc Ban Văn Sử Địa Trung ương, tiền thân của Viện Văn Học Việt Nam. Trong thời gian này, Ngọc Anh đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị về văn học và văn hoá Tây Nguyên, đã tham gia trong việc dịch sang tiếng Việt một số trường ca Tây Nguyên nổi tiếng như Đam San, Xing Nhã … Nhiều bài thơ đặc sắc của Ngọc Anh cũng ra đời trong thời gian này, được phổ biến rộng rãi trong cả nước, đặc biệt được đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên hết sức yêu mến, coi như là “dân ca” của mình. Bóng cây Kơnia là một trong những bài thơ còn sống mãi đó.

28 tháng 11 2021

Bài hát được viết năm 1971, thời kỳ nước ta bị chia cắt làm 2 miền, đồng bào Tây Nguyên đang chịu sự kìm kẹp áp bức của bọn Mỹ- ngụy.

Hình ảnh bà mẹ và cô gái ngày ngày lên rẫy ngày ngày nhìn thấy bóng cây Ko- nia lại nhớ đến người thân của mình đi xa, đã phản ánh tâm trạng của người miền Nam luôn hướng ra miền Bắc chờ đợi người thân của mình trở về.

Với chất liệu âm nhạc dân gian Tây Nguyên dựa trên lời thơ của Ngọc Anh tạo nên ca khúc trữ tình, sâu lắng lúc thì tha thiết nhớ nhung lúc thì lại thôi thúc dồn dập, lúc thì lại vang vọng nhắn nhủ làm rung động người nghe.

Bài hát Bóng cây Kơ- nia của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là một bài hát được rất nhiều người yêu thích và có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc.

Bài hát mang âm hưởng dân ca dân tộc Tây Nguyên, thuộc loại khó hát nhưng đã nhanh chóng được nhiều người yêu nhạc biết đến và yêu thích.Theo tác giả Triệu Xuân trong tác phẩm Thơ hay phổ Nhạc ( 7 tập. NXB Văn học. Tập 1 ấn hành năm 2005 ) thì nhà thơ Ngọc Anh tên thật là Nguyễn Ngọc Anh, sinh năm 1932 tại xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1957, chiến đấu liên tục nhiều năm ở Tây Nguyên. Từ năm 1950 là phóng viên mặt trận của báo Vệ Quốc Quân, rồi báo Quân Đội Nhân Dân Liên Khu 5. Sau năm 1954 là cán bộ nghiên cứu thuộc Ban Văn Sử Địa Trung ương, tiền thân của Viện Văn Học Việt Nam. Trong thời gian này, Ngọc Anh đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị về văn học và văn hoá Tây Nguyên, đã tham gia trong việc dịch sang tiếng Việt một số trường ca Tây Nguyên nổi tiếng như Đam San, Xing Nhã … Nhiều bài thơ đặc sắc của Ngọc Anh cũng ra đời trong thời gian này, được phổ biến rộng rãi trong cả nước, đặc biệt được đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên hết sức yêu mến, coi như là “dân ca” của mình. Bóng cây Kơnia là một trong những bài thơ còn sống mãi đó.

1.    Bài hát “Bóng cây Kơ-nia” do ai sáng tác?A.   Hoàng LânB.   Hoàng ViệtC.   Phan Huỳnh ĐiểuD.   Lưu Hữu Phước2.    Bài hát “Bóng cây Kơ-nia” ra đời năm nào?A.   Năm 1968.B.   Năm 1970.C.   Năm 1972.D.   Năm 19713.    “Bóng cây Kơ-nia diễn tả tâm trạng của người dân vùng miền nào?”A.   Bắc bộB.   Tây NguyênC.   Trung bộD.   Miền núi phía Bắc4.    Em hãy cho biết câu hát sau đây thuộc bài nào mà em đã học?“Trèo lên trên rẫy khoai...
Đọc tiếp

1.    Bài hát “Bóng cây Kơ-nia” do ai sáng tác?

A.   Hoàng Lân

B.   Hoàng Việt

C.   Phan Huỳnh Điểu

D.   Lưu Hữu Phước

2.    Bài hát “Bóng cây Kơ-nia” ra đời năm nào?

A.   Năm 1968.

B.   Năm 1970.

C.   Năm 1972.

D.   Năm 1971

3.    “Bóng cây Kơ-nia diễn tả tâm trạng của người dân vùng miền nào?”

A.   Bắc bộ

B.   Tây Nguyên

C.   Trung bộ

D.   Miền núi phía Bắc

4.    Em hãy cho biết câu hát sau đây thuộc bài nào mà em đã học?

“Trèo lên trên rẫy khoai lang”

A.   Chiếc đèn ông sao

B.   Trở về dòng sông tuổi thơ

C.   Hò Ba Lý

D.   Tuổi hồng

5.    Bài “Hò Ba Lý” thuộc thể loại gì?

A.   Dân ca Quảng Nam

B.   Dân ca H’rê

C.   Dân ca Nam bộ

D.   Dân ca Bắc bộ

6.    Trong nhịp 2/4, hình nốt nào có giá trị 4 phách?

A.   Nốt trắng

B.   Nốt tròn

C.   Nốt đen

D.   Móc đơn

7.    Hình nốt móc đơn và 2 móc kép được gọi là tiết tấu gì?

A.   Tiết tấu móc chấm

B.   Tiết tấu nhanh

C.   Tiết tấu đơn trước kép sau

D.   Tiết tấu bất thường

8.    Hình nốt tròn bằng bao nhiêu nốt móc đơn?

A.   2 móc đơn

B.   4 móc đơn

C.   6 móc đơn

D.   8 móc đơn

 

9.    Trong bản nhạc nhịp 3/4, hình nốt trắng chấm dôi có giá trị mấy phách?

A.   2 phách

B.   3 phách

C.   4 phách

D.   6 phách

10. Giọng nào có chủ âm là nốt La (nốt kết bài là La) và hóa biểu không có dấu hóa?

A.   Giọng La  thứ

B.   Giọng Đô thứ

C.   Giọng La thứ hòa thanh

D.   Giọng Rê thứ

11. Giọng La thứ hòa thanh có nốt nào tăng lên nửa cung?

A.   Nốt Đô

B.   Nốt Si

C.   Nốt Sol

D.   Nốt Fa

12. Trong giọng La thứ, nốt Sol là âm bậc mấy?

A.   Bậc II

B.   Bậc IV

C.   Bậc VI

D.   Bậc VII

13. Đô trưởng và La thứ là 2 giọng thế nào?

A.   2 giọng song song

B.   2 giọng trưởng thứ

C.   2 giọng cùng tên

D.   2 giọng đặc biệt   

14.  Đâu là cặp giọng song song?

A.   Son trưởng – Son thứ

B.   Fa trưởng – Rê thứ

C.   La trưởng – Mi trưởng

D.   Mi thứ - Son thứ

15.      Bậc VII trong giọng Đô trưởng là nốt nào?

A.   Nốt Si

B.   Nốt La

C.   Nốt Sol

D.   Nốt Fa

16.              Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu quê ở đâu?

A.   Hà Nội

B.   Huế

C.   Đà Nẵng

D.   Tp.HCM

17. Tính chất âm nhạc của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là gì?

A.   Thiên về nhạc trữ tình

B.   Lạc quan, yêu đời

C.   Phổ nhạc từ thơ

D.   Cả 3 ý trên đều đúng

18. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu được ghi nhận là gì?

A.   Người nhạc sĩ chắp cánh cho thơ

B.   Nhạc sĩ của quê hương

C.   Nhạc sĩ yêu đời nhất

D.   Nhạc sĩ của tuổi thơ.

19. Một câu nhạc được hát lại lần thứ 2 do có ký hiệu gì trong bài?

A.   Dấu ngân tự do

B.   Dấu nối

C.   Dấu nhắc lại

D.   Dấu lặng kép

20. Ký hiệu liên kết 2 nốt khác cao độ gọi là gì?

A.   Dấu nối

B.   Dấu luyến

C.   Dấu nhắc lại

D.   Dấu hồi tấu (Dấu quay lại)

21. Em hãy cho biết đâu là bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Vân?

A.   Tình ca Tây Nguyên

B.   Hò kéo pháo

C.   Ca ngợi Tổ quốc

D.   Bài ca xây dựng

22. Em hãy cho biết bài “Hò kéo pháo” ra đời trong hoàn cảnh nào?

A.   Mùa thu 1950

B.   Mùa xuân 1952

C.   Ngay trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

D.   Cuối Đông 1956

23. Bài “Hò kéo pháo” đã gợi cho em suy nghĩ gì?

A.   Sự kiên cường anh dũng của các chiến sĩ

B.   Niềm hào dân tộc

C.   Lòng biết ơn

D.   Tất cả các ý trên.

24. Bài hát “Tuổi hồng” do nhạc sĩ nào sáng tác?

A.   Hoàng Long

B.   Trương Quang Lục

C.   Văn Cao

D.   Hoàng Việt

25. Bài “Tuổi hồng” được viết ở nhịp mấy?

A.   Nhịp 4/4

B.   Nhịp 3/4

C.   Nhịp 2/4

D.   Nhịp 3/8

26. Đâu là bài dân ca Nam bộ?

A.   Lý cây đa

B.   Lý đất giồng

C.   Hò Ba Lý

D.   Đi cấy         

27. Ô nhịp đầu tiên thiếu phách gọi là gì?

A.   Nhịp thiếu

B.   Nhịp C

C.   Nhịp 2/2

D.   Nhịp lấy đà

28. Đàn T’rưng được làm từ chất liệu gì?

A.   Đồng

B.   Gỗ

C.   Tre, nứa

D.   Nhựa

29. Đâu là nhạc cụ dân tộc?

A.   Cồng - Chiêng

B.   Đàn T’rưng

C.   Đàn đá

D.   Cả 3 đáp án trên

30. Nhạc cụ nào được Unesco công nhận thuộc Không gian văn hóa Cồng-Chiêng?

A.   Đàn đá

B.   K’longput

C.   Đàn Tranh

Sáo trúc

2
23 tháng 12 2021

Câu 1: C

Câu 2: A

23 tháng 12 2021

1C

2D

3B

4C

5A

6A

Còn lại bạn tự làm nhaa

 

27 tháng 11 2023

- Em nghe bài hát: Lá cờ Việt Nam (sáng tác: Lý Trọng – Đỗ Mạnh Thường)

Lời bài hát:

Trông lá cờ phấp phới đẹp tươi

Giữa nền đỏ có ngôi sao vàng

Sao lấp lánh huy hoàng biết bao.

Đẹp vô cùng lá cờ Việt Nam

- Bài hát "Lá cờ Việt Nam" khắc họa rõ nét hình ảnh lá cờ tổ quốc, giúp chúng ta hiểu được để có được lá cờ Việt Nam như ngày hôm nay dân tộc đã phải trải qua những năm tháng đấu tranh quyết liệt, khó khăn.

- Cảm xúc của em khi nghe và hát bài hát: xúc động, tự hào, trang trọng.

30 tháng 5 2023

- Em nghe bài hát “Việt Nam ơi” (sáng tác: Bùi Quang Minh)

  

Lời bài hát:

Việt Nam hỡi, Việt Nam ơi,

tự hào hát mãi lên Việt Nam ơi.

Việt Nam hỡi, Việt Nam ơi,

tự hào hát mãi lên Việt Nam ơi.

 

Bước giữa nắng tràn,

Đường phố nơi tôi ở,

Từ thơ bé, đã quen

 

Giữa đất nước này,

Niềm tin luôn căng tràn,

Đừng lo lắng, cười lên

 

Và gió, qua tán cây,

hoà trong tiếng trẻ thơ đùa vui cười

Và nắng, trên lá reo,

ngày xanh tươi sáng Việt Nam ơi

 

Từ nơi đồng xanh thơm hương lúa,

về nơi nhà cao xe giăng phố

Hoà một niềm tin reo ca (eh oh eh oh)

 

Từ nơi đảo xa mênh mông sóng,

Về nơi đồi cao bay mây trắng

Một vòng tay nối tròn Việt Nam

 

Bao la đất trời, Quê hương xanh ngời,

Xoè tay đón nắng mai cười trong mắt

Bao nhiêu con người, Chung tay xây đời,

Niềm tin nơi một Việt Nam sáng tươi

 

Việt Nam hỡi, Việt Nam ơi,

tự hào hát mãi lên Việt Nam ơi.

Việt Nam hỡi, Việt Nam ơi,

tự hào hát mãi lên Việt Nam ơi.

- Bài hát thể hiện sự tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam, đồng thời bày tỏ sự yêu mến, tràn đầy tự hào trước những vẻ đẹp đó.

- Cảm xúc của em khi nghe và hát bài hát: xúc động, tự hào, trân quý trước vẻ đẹp của thiên nhiên, con người Việt Nam. Em tự hào vì mình là người Việt Nam.

6 tháng 12 2021

Tham khảo:

Bài hát "Bóng cây kơ nia" là một tác phẩm có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của dân tộc ta. Nó là một ca khúc sâu lắng, trữ tình, lúc thì tha thiết nhớ nhung, lúc thì thôi thúc dồn dập, lúc thì lại vang vọng nhắn nhủ. Bài hát thác là một người vợ ở Tây Nguyên nhớ chồng tập kết ra miền Bắc sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954. Qua đó diễn đạt cung tình cảm của những người ở lại miền Nam vọng lại miền Bắc.

NG
5 tháng 10 2023

1.

Hình ảnh quả bầu, quả bí trong bài hát gợi cho em nghĩ đến những người yêu thương đùm bọc nhau.

2.

Em hiểu từ "giàn" trong bài hát có nghĩa vừa là giàn để bầu bí leo lên và phát triển vừa là chỉ chung giống nòi, có mối quan hệ với nhau của con người. 

3. 

Bài hát khuyên ta điều nên biết yêu thương chăm sóc nhau, dù không cùng máu mủ nhưng đều là người Việt Nam. 

28 tháng 10 2021

Nó khiến Em nhớ lại những ngày còn ngồi trên ghế nhà trường

14 tháng 5 2021

Nhạc yêu thích của tôi là nhạc pop. Thực ra, tôi thích tất cả các loại nhạc. Nhưng phần yêu thích nhất là pop. Đó là bởi vì hầu hết mọi người đều nghe nhạc. Nhạc pop là loại nhạc phổ biến nhất xung quanh chúng ta. Nó có một điểm hay, chúng ta có thể nghe dễ hiểu và thấy nó đơn giản. Những lý do đó khiến tôi thích thú, vì vậy tôi thích nhạc pop. Nhạc sĩ nhạc pop yêu thích của tôi là Justin Bieber. Anh ấy là một trong những ca sĩ solo nổi tiếng nhất hiện nay. Các bài hát của anh ấy là nhạc dance nhưng tôi thích giọng hát và vũ đạo của anh ấy. Tôi ủng hộ ý kiến ​​cho rằng giọng hát của một ca sĩ là một điểm quan trọng trong nhạc pop. Khi tôi chọn một bài hát, tôi tập trung vào chất giọng của ca sĩ. Cũng trong iPOD của tôi, tôi có rất nhiều bài hát; gần như tất cả danh sách đều là nhạc pop, nhưng hầu hết trong số đó là nhạc pop Hàn Quốc.

14 tháng 5 2021

Đọc kĩ câu hỏi trước khi làm. (Chương trình âm nhạc lớp 7)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Bài hát để lại ấn tượng sâu sắc của Văn Cao: Mùa xuân đầu tiên.

- Cảm nhận:

“Mùa xuân đầu tiên” là bài hát trở lại của Văn Cao sau gần 20 năm tuyên bố gác bút, trong một hoàn cảnh đặc biệt, đó là mùa xuân năm 1976 - mùa xuân thống nhất đầu tiên của dân tộc; và cứ như vậy, nhạc sĩ Văn Cao đã để lại cho đời một nhạc phẩm xuất sắc. Theo lời tâm sự của Văn Cao, nếu như “Tiến quân ca” là bản nhạc đưa những người lính ra trận thì “Mùa xuân đầu tiên” là bản nhạc đón những người lính trở về trong một khát vọng sum họp và đoàn tụ. Ca khúc còn gửi gắm một tư tưởng lớn về hòa hợp dân tộc, tôn vinh một hạnh phúc giản dị và đời thường của hòa bình: “Rồi dặt dìu mùa xuân theo én về. Mùa bình thường mùa vui nay đã về/ Mùa xuân mơ ước ấy đang đến đầu tiên với khói bay trên sông, gà đang gáy trưa bên sông/ Một trưa nắng vui cho bao tâm hồn”. “Mùa xuân đầu tiên” cũng là một ca khúc được viết theo điệu Valse, một điệu thức trước đó nhiều lần được Văn Cao sử dụng qua các nhạc phẩm khác. Nhưng với bản Valse mùa xuân này, tưởng như đây là một điệu khiêu vũ dặt dìu bất tận trong niềm hạnh phúc khôn nguôi, khi những giọt nước mắt lặng lẽ rơi xuống nghẹn ngào trong cả người nghe, người hát và chính người sáng tác: “Nước mắt trên vai anh, giọt rơi ấm đôi vai anh/ Niềm vui phút giây như đang long lanh”. Xóa bỏ thù hận, chỉ còn lại yêu thương, tin cậy và cùng nhau hướng về tương lai. Một tư tưởng sâu sắc được viết ra bằng những lời ca giản dị mà lay động lòng người: “Từ đây người biết quê người/ Từ đây người biết thương người/ Từ đây người biết yêu người”. Mùa xuân đầu tiên cũng có thể xem là ca khúc nổi tiếng cuối cùng trong sự nghiệp sáng tác của Văn Cao, dù sau đó ông có viết thêm hai bài: “Hành khúc công nhân toa xe” (1983) và “Tình khúc trung du” (1984).