K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2021

Tham khảo:

a. Dụng cụ, hóa chất:

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3.

- Cách tiến hành:

+ Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3.

+ Lắc nhẹ ống nghiệm.

- Hiện tượng – giải thích: Ta thấy kết tủa nâu đỏ xuất hiện, kết tủa đó là \(Fe\left(OH\right)_3\)

\(PTHH:3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

- Kết luận: Bazơ tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới.

b. Dụng cụ, hóa chất:

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch BaCl2, dung dịch H2SO4 loãng.

- Cách tiến hành:

+Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch H2SO4 loãng.

- Hiện tượng – giải thích: Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, là BaSO4.

\(PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

- Kết luận: Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.

11 tháng 4 2021

1.Nước tác dụng với natri

- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước

- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.

- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước

- PTHH : \(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)

2.Nước tác dụng với vôi sống CaO

- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.

- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.

- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.

- PTHH : \(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)

3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit 

- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.

- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.

- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.

- PTHH : \(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)

31 tháng 8 2018

Phương trình hóa học: 2NaOH +  H 2 S O 4  →  N a 2 S O 4  + 2 H 2 O

4 tháng 5 2023

a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

b) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c) \(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{2,4+100-0,1.2}.100\%\approx11,74\%\)

7 tháng 11 2021

Câu 3 : 

\(m_{ct}=\dfrac{10.80}{100}=8\left(g\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

a) Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng

Pt : \(2NaOH+MgSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2|\)

           2                1                  1               1

        0,2                0,1               0,1            0,1

\(n_{Mg\left(OH\right)2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Mg\left(OH\right)2}=0,1.58=5,8\left(g\right)\)

b) \(n_{MgSO4}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)

 \(m_{MgSO4}=0,1.120=12\left(g\right)\)

\(m_{ddMgSO}=\dfrac{12.100}{10}=120\left(g\right)\)

c) \(n_{Na2SO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Na2SO4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=80+120-5,8=194,2\left(g\right)\)

\(C_{Na2SO4}=\dfrac{14,2.100}{194,2}=7,31\)0/0

 Chúc bạn học tốt

7 tháng 11 2021

Câu 4 : 

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)

         1         1               1           1

        0,2      0,2

\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{19,6.100}{20}=98\left(g\right)\)

\(V_{ddH2SO4}=\dfrac{98}{1,2}\simeq81,67\left(ml\right)\)

 Chúc bạn học tốt

26 tháng 10 2023

a, \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)

b, \(n_{NaOH}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuCl_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,125.98=12,25\left(g\right)\)

c, \(C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25\left(M\right)\)

26 tháng 10 2023

\(n_{NaOH}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH:

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

0,125       0,25                0,125         0,25

\(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,125.98=12,25\left(g\right)\)

\(C_{M\left(CuCl_2\right)}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25\left(M\right)\)