K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

Điểm A biểu diễn số nguyên +3

Điểm B biểu diễn số nguyên -1

Điểm C biểu diễn số nguyên -3

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

18 tháng 4 2018

Vì vị trí là cờ hình tam giác tại điểm -2, còn vị trí lá cờ hình chữ nhật tại điểm +1 nên hai vị trí đó cách nhau 3 đơn vị tương ứng với 6 khoảng chia trên hình vẽ. Khi đó điểm gốc O cách vị trí lá cờ hình chữ nhật về phía bên trái 1 đơn vị tương ứng với hai khoảng chia. Như vậy, 1 đơn vị của trục số là 2 khoảng chia.

19 tháng 5 2017

a) Xem hình 31; đoạn thẳng đơn vị của trục số OB.

undefined

b) A biểu diễn +3; B biểu diễn số nguyên -1; C biểu diễn số nguyên -3

3 tháng 6 2017

Giải bài 84 trang 109 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt) (theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A. Vậy nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu ΔABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

d) Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi).

27 tháng 2 2017

a. Điểm biểu diễn các số: - 2; - 3; - 1 đều đặt ở bên trái điểm 0 nên các số này đều nhỏ hơn số 0;

   Điểm biểu diễn các số 1; 2; 4 đều đặt ở bên phải điểm 0 nên các số này đều lớn hơn số 0.

b. Điểm – 2 và 2 nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0.

c. Chỉ đúng với trường hợp những điểm nằm về bên phải điểm 0. Đối với những điểm nằm về bên trái điểm 0 thì ngược lại: điểm nào ở xa gốc hơn thì biểu diễn số nhỏ hơn.

31 tháng 12 2018

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt) (theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A. Vậy nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu ΔABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

d) Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi).

31 tháng 12 2018

A E F C D B

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt)

(theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu  ∆ABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi).

16 tháng 6 2020

A B C F D E

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE ( gt ) (theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A. Vậy nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu \(\Delta ABC\) vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật ( vì là hình bình hành có một góc vuông )

d) Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông ( vì vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi )

13 tháng 12 2020

a) Xét tứ giác AQMP có 

PM//AQ(PM//AC, Q∈AC)

QM//AP(QM//AB, P∈AB)

Do đó: AQMP là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

 

14 tháng 12 2020

undefined