K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2017

Chọn đáp án B

6 tháng 9 2019

Đáp án B

Có 3 yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng:

(1) tăng nhiệt độ: Tăng sự hỗn loạn trong dung dịch, tăng va chạm giữa các ion, tăng tốc độ phản ứng.

(2) tăng nồng độ Na2S2O3: Tăng khả năng va chạm giữa các ion, tăng tốc độ phản ứng.

(6) dùng chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, đẩy nhanh đến cân bằng.

Note

Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng:

+ Nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

+ Áp suất: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.

+ Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.

+ Diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

+ Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc

27 tháng 10 2017

Chọn đáp án C

9 tháng 6 2018

Đáp án : D

Yếu tố : (1) và (2)

6 tháng 7 2019

Chọn đáp án C

Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l) Na2SO4 (l) + SO2 (k) +S (r)+H2O (l).

V=k[ Na 2 S 2 O 3 ][ H 2 SO 4 ]    

Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác):

(1) Tăng nhiệt độ.            Làm tăng tốc độ phản ứng

(2) Tăng nồng độ Na2S2O3.     Làm tăng tốc độ phản ứng

(3) Giảm nồng độ H2SO4. Làm giảm tốc độ phản ứng

(4) Giảm nồng độ Na2SO4.        Không ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng

(5) Giảm áp suất của SO2.         Không ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng

21 tháng 3 2017

Chọn đáp án A

31 tháng 3 2021

tại sao ở đây v lại bằng 1/t a bạn. 

12 tháng 1 2018

Đáp án D

Chú ý : Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng

11 tháng 6 2017

1 tháng 12 2017

Chọn B

Phản ứng có tổng số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau nên việc tăng áp suất chung của hệ không làm ảnh hưởng đến cân bằng

Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.