K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 1Cho hình bình hành ABCD có độ dài đáy 3dm, chiều cao 23cm. Khi đó:a)     Diện tích hình bình hành ABCD là:A.   69cm                                                 C. 69 dm2B.   690cm2                                                                            D. 60 cm2      b)    Chu vi hình bình hành ABCD là:A.   53cm                              B. 26dm                         C. 106cm                       D. 52dmCâu 2Ba máy bơm cùng bơm nước vào một bể không có...
Đọc tiếp

 

Câu 1

Cho hình bình hành ABCD có độ dài đáy 3dm, chiều cao 23cm. Khi đó:

a)     Diện tích hình bình hành ABCD là:

A.   69cm                                                 C. 69 dm2

B.   690cm2                                                                            D. 60 cm2     

b)    Chu vi hình bình hành ABCD là:

A.   53cm                              B. 26dm                         C. 106cm                       D. 52dm

Câu 2

Ba máy bơm cùng bơm nước vào một bể không có nước.Trong giờ đầu máy bơm thứ nhất bơm được 1/5 bể, máy bơm thứ 2 bơm được 3/8  bể và máy bơm thứ 3 bơm được 1/4 bể. Hỏi còn lại mấy phần nữa thì đầy bể?

 

Câu 3

Mẹ có một tấm vải, lần thứ nhất mẹ cắt 1/5  tấm vải, lần thứ hai mẹ cắt 2/3  tấm vải. Sau 2 lần cắt tấm vài còn lại 14m. Hỏi:

a)     Trước khi cắt tấm vài dài bao nhiêu mét?

b)    Mỗi lần mẹ cắt bao nhiêu mét vải?

 

1

Câu 3:

a: Sau khi cắt hai lần thì độ dài còn lại của tấm vải chiếm:

\(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{12-10}{15}=\dfrac{2}{15}\left(tấmvải\right)\)

Độ dài tấm vải trước khi cắt là:

\(14:\dfrac{2}{15}=14\cdot\dfrac{15}{2}=7\cdot15=105\left(m\right)\)

b: Độ dài tấm vải lần thứ nhất cắt là:

\(105\cdot\dfrac{1}{5}=21\left(m\right)\)

Độ dài tấm vải lần thứ hai cắt là;

\(105\cdot\dfrac{2}{3}=70\left(m\right)\)

Câu 1:

a: B

b: C

Câu 2:

Sau giờ đầu thì ba máy đã bơm được:

\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{8+25}{40}=\dfrac{33}{40}\left(bể\right)\)

Phần còn lại của bể chưa chứa nước là:

\(1-\dfrac{33}{40}=\dfrac{7}{40}\left(bể\right)\)

15 tháng 10 2020

Mk đag cần gấp mn giúp mk vs

22 tháng 10 2023

Bài 2:

AK=AB/2

CI=CD/2

mà AB=CD

nên AK=CI

Xét tứ giác AKCI có

AK//CI

AK=CI

Do đó: AKCI là hình bình hành

=>AC cắt KI tại trung điểm của mỗi đường(1)

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC,KI,BD đồng quy

Bài 1:

a: \(\widehat{ADE}=\widehat{EDF}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ADC}\)

\(\widehat{ABF}=\widehat{CBF}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{EDF}=\widehat{ABF}=\widehat{CBF}\)

Xét ΔEAD và ΔFCB có

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

AD=CB

\(\widehat{EDA}=\widehat{FBC}\)

Do đó: ΔEAD=ΔFCB

=>\(\widehat{AED}=\widehat{CFB}\)

=>\(\widehat{EDF}=\widehat{CFB}\)

mà hai góc này đồng vị

nên DE//BF

b: Xét tứ giác DEBF có

DE//BF

BE//DF

Do đó: DEBF là hình bình hành

19 tháng 11 2023

Bài 1:

ABCD là hình bình hành

=>AD=BC(1)

E là trung điểm của AD

=>\(EA=ED=\dfrac{AD}{2}\left(2\right)\)

F là trung điểm của BC

=>\(FB=FC=\dfrac{BC}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra EA=ED=FB=FC

Bài 2:

a: ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)

=>\(\widehat{B}=180^0-60^0=120^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}=\widehat{C};\widehat{B}=\widehat{D}\)

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{A}=60^0\)

nên \(\widehat{C}=60^0\)

\(\widehat{B}=\widehat{D}\)

mà \(\widehat{B}=120^0\)

nên \(\widehat{D}=120^0\)

b: ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{A}+\widehat{C}=140^0\)

nên \(\widehat{A}=\widehat{C}=\dfrac{140^0}{2}=70^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)

=>\(\widehat{B}=180^0-70^0=110^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{B}=\widehat{D}\)

mà \(\widehat{B}=110^0\)

nên \(\widehat{D}=110^0\)

c: ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{B}+\widehat{A}=180^0\)

mà \(\widehat{B}-\widehat{A}=40^0\)

nên \(\widehat{B}=\dfrac{180^0+40^0}{2}=110^0;\widehat{A}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}=\widehat{C};\widehat{B}=\widehat{D}\)

=>\(\widehat{C}=70^0;\widehat{D}=110^0\)

14 tháng 12 2023

Bài 3:

a: Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà DB=EC và AB=AC

nên AD=AE

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

Hình thang BDEC có \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

nên BDEC là hình thang cân

b: Để BD=DE=EC thì BD=DE và DE=EC

BD=DE thì ΔDBE cân tại D

=>\(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

mà \(\widehat{DEB}=\widehat{EBC}\)(hai góc so le trong, DE//BC)

nên \(\widehat{DBE}=\widehat{EBC}\)

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}\)

=>BE là phân giác của góc ABC

=>E là chân đường phân giác kẻ từ B xuống AC

Xét ΔEDC có ED=EC

nên ΔEDC cân tại E

=>\(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)

mà \(\widehat{EDC}=\widehat{DCB}\)(hai góc so le trong, DE//BC)

nên \(\widehat{ECD}=\widehat{DCB}\)

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{BCD}\)

=>CD là phân giác của góc ACB

=>D là chân đường phân giác từ C kẻ xuống AB

Bài 2:

a: Ta có: ABCD là hình bình hành

=>AB//CD và AB=CD(1)

Ta có: M là trung điểm của AB

=>\(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\left(2\right)\)

Ta có: N là trung điểm của CD

=>\(NC=ND=\dfrac{CD}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra AM=MB=NC=ND

Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

b: Ta có AMCN là hình bình hành

=>AN//CM

Xét ΔDFC có

N là trung điểm của DC

NE//FC

Do đó: E là trung điểm của DF

=>DE=EF(4)

Xét ΔABE có

M là trung điểm của BA

MF//AE

Do đó: F là trung điểm của BE

=>BF=FE(5)

Từ (4) và (5) suy ra BF=FE=ED

loading...  loading...  

13 tháng 1 2017

mình dốt hình lắm chỉ biết số học thôi

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ