K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

A nha em

17 tháng 11 2021

1+1=3 S

7-3=4 D

2-3=89 S

70-1=100 S

a: S

b: S

c: S

d: Đ

 

1:

a: 0,003

b: 0,08

2: 

a: S

b: Đ

16 tháng 2 2019

Câu trả lời:C.30%

Hk tốt

16 tháng 2 2019

1 , Một lớp học có 18 nữ 12 nam . Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp .

Số học sinh cả lớp là : 18 + 12 = 30 ( h/s )

Số học sinh nữ chiếm số % số học sinh cả lớp là : 18 : 30 = 0,6 = 60 %

D, 60%

22 tháng 10 2023

1C. A = { 1, 2, 3, 4} và D. A = {1; 2; 3; 4}.

22 tháng 10 2023

Đáp án sai là D. g ∈ B

23 tháng 2 2018

CHỈ CẦN GHI ĐÁP ÁN KO CẦN GHI CÂU HỎI                                        Câu 1 :  Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày ?   A. 40 ngày           B. 50 ngày            C. 45 ngày                 D. 42 ngàyCâu 2:  Mùa xuân 1077, gắn với lịch sử dân tộc ta như thế nào?A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống             B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông – NguyênC. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống        D. Lý...
Đọc tiếp

CHỈ CẦN GHI ĐÁP ÁN KO CẦN GHI CÂU HỎI                                        Câu 1 :  Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày ?

   A. 40 ngày           B. 50 ngày            C. 45 ngày                 D. 42 ngày

Câu 2:  Mùa xuân 1077, gắn với lịch sử dân tộc ta như thế nào?

A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống             B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông – Nguyên

C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống        D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Câu 3: Bộ máy nhà nước do Ngô Quyền tổ chức là một nhà nước như thế nào?

A. Là một nhà nước đơn giản.                  B. Là một nhà nước phức tạp.

C. Là một nhà nước rất quy mô.               D. Là một nhà nước rất hoàn chỉnh.

Câu 4: Triều đình trung ương thời tiền Lê được tổ chức như thế nào?

A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, quan võ.

B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội

C. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có Thái Sư và Đại Sư.

D. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có các con của vua.

Câu 5: Ý nào KHÔNG thể hiện đúng tình hình đất nước khi Ngô Xương Văn mất như thế nào?

A. Đất nước bị chia cắt.                 B. Các tướng lĩnh chiếm cứ các đại phương đánh lẫn nhau.

C. Nhà Tống lăm le xâm lược.       D. Đất nước thống nhất, yên bình.

Câu 6: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?

A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc.

B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc.

C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình.

D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền.

Câu 7: Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?

A. Nông dân bần cùng.        B. Nông nô.        C. Nô tì.        D. Nô lệ.

Câu 8: Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:

   A. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.

   B. Mỗi năm đều có khoa thi.

   C. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.

   D. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.

Câu 9: Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến nhất thời Lý là:

   A. Hoa văn hình hoa sen.            B. Hoa văn hình rồng.

   C. Hoa văn chim lạc.                   D. Hoa văn hình người.

Câu 10: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?

   A. Là nơi gặp gỡ của quan lại.                                    B. Vui chơi giải trí.

   C. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.     D. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.

1

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 6: B

Câu 7: D

Câu 10: C

3 tháng 1 2022

8,9 đâu

 

Câu 1. Để di chuyển theo một hình tam giác đều, nhân vật cần? A. Cả hai đáp án trên đều sai B. Cả hai đáp án trên đều đúng C. Quay trái 120 độ D. Di chuyển về phía trước một số bước bằng độ dải cạnh tam giác. Vi dụ, di chuyển 60 bước Câu 2. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán: - B1: Nếu a >b, kết quả là ″a lớn hơn b″ và chuyển đến Bước 3 - B2: Nếu a < b, kết quả là "a nhỏ hơn b";...
Đọc tiếp

Câu 1. Để di chuyển theo một hình tam giác đều, nhân vật cần?

A. Cả hai đáp án trên đều sai

B. Cả hai đáp án trên đều đúng

C. Quay trái 120 độ

D. Di chuyển về phía trước một số bước bằng độ dải cạnh tam giác. Vi dụ, di chuyển 60 bước

Câu 2. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán:

- B1: Nếu a >b, kết quả là ″a lớn hơn b″ và chuyển đến Bước 3

- B2: Nếu a < b, kết quả là "a nhỏ hơn b"; ngược lại, kết quả là ″a bằng b″

- B3: Kết thúc thuật toán

A. Đáp án khác                                                          B. So sánh hai số a và b

C. Tìm số lớn hơn trong hai số                                  D. Hoán đổi giá trị hai biến a và b

Câu 3. Xác định bài toán - điều kiện cho trước (input) của bài toán tính chu vi tam giác.

A. 3 cạnh của tam giác                                               B. Diện tích tam giác

C. Chu vi tam giác                                                     D. Chiều cao của tam giác

Câu 4. Mô tả một thuật toán pha trà mời khách theo thứ tự.

(1) Tráng ấm, chén bằng nước sôi

(2) Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút.

(3) Cho trà vào ấm

(4) Rót trà ra chén để mời khách.

A. (1) - (3) – (4) – (2)                                                B. (1) - (3) – (2) – (4)

C. (3) – (4) – (1) – (2)                                                D. (2) - (4) – (1) – (3)

0
12 tháng 10 2018

Lời giải:

Cuốn sổ của Thanh ghi ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú, những điều riêng tư.

Câu 1: Kết quả của điều kiện mang giá trị là a. số thực (real) b. đúng, sai c. chuỗi ký tự d. Đáp án khácCâu 2: Mệnh đề: "Mặt trời mọc ở phía Đông" mang giá trị: a. đúng b. sai c. chân lý d. quan điểm vật lýCâu 3: Câu nào sau đây không phải là điều kiện (không mang tính đúng, sai) a. trời đang mưa b. gặp đèn đỏ thì phải dừng lại c. sách giáo khoa tin học d. 5 là số nguyên tốCâu 4: Câu lệnh nào sau đây là viết...
Đọc tiếp

Câu 1: Kết quả của điều kiện mang giá trị là
 a. số thực (real) b. đúng, sai
 c. chuỗi ký tự d. Đáp án khác
Câu 2: Mệnh đề: "Mặt trời mọc ở phía Đông" mang 
giá trị:
 a. đúng b. sai
 c. chân lý d. quan điểm vật lý
Câu 3: Câu nào sau đây không phải là điều kiện (không 
mang tính đúng, sai)
 a. trời đang mưa b. gặp đèn đỏ thì phải dừng lại
 c. sách giáo khoa tin học d. 5 là số nguyên tố
Câu 4: Câu lệnh nào sau đây là viết đúng
 a. if x:=7 then a=b; b. if a<b then a:=b;
 c. if x:=b then a:=x; d. if a<>b then x:=1; else x:=0;
Câu 5: Giá trị của x là bao nhiêu sau khi chạy đoạn 
chương trình sau:
a:=3; b:=5;
if b mod a = 0 then x:=b else x:=a+1;
 a. 3 b. 4 c. 5 d. 0
Câu 6: Cho câu lệnh if x:=8 then a:=b;
 a. phép so sánh viết sai b. phép gán viết sai
 c. dấu (;) đặt sai d. Câu lệnh đúng
Câu 7: Cho câu lệnh if x>5; then c:=d
 a. phép so sánh viết sai b. phép gán viết sai
 c. dấu (;) đặt sai d. Câu lệnh đúng
Câu 8: Cho câu lệnh if x>5+3 then c = d else a = b ;
 a. phép so sánh viết sai b. phép gán viết sai
 c. dấu (;) đặt sai d. Câu lệnh đúng
Câu 9: Sau khi chạy đoạn chương trình sau, giá trị của 
x là bao nhiêu?
X:=5;
if x mod 2 = 0 then x:=x+1 else x:=x+2;
 a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
Câu 10: Đoạn chương trình sau in ra màn hình cụm từ 
nào?
ĐTB:=5;
If ĐTB:=5 then write('ĐẬU') else write('HỎNG');
 a. ĐẬU b. HỎNG c. Báo lỗi d. Lặp vô tận
Câu 11: Cho bài toán tìm nghiệm x phương trình ax + 
b = 0. INPUT của bài toán là
 a. số a và b b. số x
 c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai
Câu 12: Cho bài toán tìm nghiệm x phương trình ax + 
b = 0. OUTPUT của bài toán là
 a. số a và b b. số x c. Cả a,b đều đúng
 d. Cả a,b đều sai
Câu 13: Cho bài toán tìm diện tích hình tròn S bán 
kính r. INPUT của bài toán là
 a. Diện tích S b. bán kính r
 c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai
Câu 14: Cho bài toán tìm diện tích hình tròn S bán 
kính r. OUTPUT của bài toán là
 a. Diện tích S b. bán kính r
 c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai
Câu 15: Để thực hiện liên tục một vài hoạt động trong 
máy tính cho đến khi thỏa mãn điều kiện thì ta sử
dụng:
 a. cấu trúc lặp b. câu lệnh điều kiện
 c. cấu trúc rẽ nhánh d. Cả a,b và c
Câu 16: Trong câu lệnh lặp, biến đếm phải là:
 a. kiểu số nguyên b. kiểu số thực
 c. kiểu chuỗi d. kiểu ký tự
Câu 17: Điều kiện để thực hiện lặp trong cấu trúc 
FOR...TO...DO là:
 a. giá trị đầu < giá trị cuối b. giá trị cuối < giá trị đầu
 c. cả a, b đều đúng d. cả a, b đều sai
Câu 18: Số lần lặp trong vòng lặp FOR ... TO ... DO 
được tính:
 a. bằng giá trị đầu b. bằng giá trị cuối
 c. giá trị cuối - giá trị đầu
 d. giá trị cuối - giá trị đầu + 1
Câu 19: Đếm số lần lặp trong vòng lặp sau:
For i:=1 to 8 do x:=x+1;
 a. 1 b. 8 c. 18 d. 7
Câu 20: Đếm số lần lặp trong vòng lặp sau:
For i:=5 to 12 do x:=x+1;
 a. 5 b. 12 c. 7 d. 8
Câu 21: Cho biết giá trị của S sau khi chạy đoạn lệnh 
sau:
S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i;
 a. 15 b. 5 c. 1 d. 6
Câu 22: Cho biết giá trị của P sau khi chạy đoạn lệnh 
sau:
P:=1; For i:=1 to 5 do P:=P*i;
 a. 1 b. 5 c. 120 d. Giá trị khác
Câu 23: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=100 to 1 do write('Toi hoc Pascal');
 a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
 c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
Câu 24: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=1.5 to 15 do write('Toi hoc Pascal');
 a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
 c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
ĐỀ CƯƠNG TIN HỌC – KHỐI 8 – HK2
Câu 25: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=5 to 15 begin write('Toi hoc Pascal'); end;
 a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
 c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
Câu 26: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=5 do 15 to x:=x+2;
 a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
 c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
Câu 27: Cho biết giá trị của S sau khi chạy đoạn lệnh 
sau:
S:=10; For i:=1 to 6 do S:=S-1;
 a. 1 b. 6 c. 10 d. 4
Câu 28: Để thực hiện vòng lặp với số lần chưa biết 
trước, ta dùng cấu trúc
 a. WHILE … DO b. FOR … TO … DO
 c. IF … THEN d. IF … THEN … ELSE
Câu 29: Để thực hiện vòng lặp với số lần xác định, ta 
dùng cấu trúc
 a. WHILE … DO b. FOR … TO … DO
 c. IF … THEN d. IF … THEN … ELSE
Câu 30: Lỗi trong đoạn chương trình này là
var x:integer;
begin
x:=5; while x>0 do write('toi dang hoc pascal');
end.
 a. Lỗi sai cấu trúc b. Lỗi vòng lặp vô hạn
 c. Lỗi khi biên dịch d. Lỗi phần cứng
Câu 31: Số lần vòng lặp này thực hiện:
a:=5; while a>0 do a:=a-1;
 a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 32: Lỗi của đoạn chương trình này sai là:
x:=7; DO x>5 WHILE x:=x-2;
 a. Lỗi sai cấu trúc b. Lỗi vòng lặp vô hạn
 c. Lỗi khi biên dịch d. Lỗi phần cứng
Câu 33: Nhận xét đoạn chương trình sau:
x:=8; While X:=8 do x:=x+5;
 a. Sai điều kiện
 b. Sai về câu lệnh thực hiện khi lặp
 c. Sai khi lặp vô hạn d. Câu lệnh đúng
Câu 34: Xác định lỗi của đoạn chương trình sau:
x:=9; While X=9 do x=x+5;
 a. Sai điều kiện
 b. Sai về câu lệnh thực hiện khi lặp
 c. Sai khi lặp vô hạn d. Câu lệnh đúng
Câu 35: Xác định lỗi của đoạn chương trình sau:
x:=9; While X=9 do write('em dang hoc Pascal'); 
x:=x+5;
 a. Sai điều kiện b. Sai về câu lệnh thực hiện khi lặp
 c. Sai khi lặp vô hạn d. Câu lệnh đúng
Câu 36: Kiểu mảng có tính chất:
 a. Có cùng kiểu dữ liệu
 b. Khác nhau về chỉ số phần tử
 c. Nằm liên tiếp trong bộ nhớ
 d. Cả a,b và c
Câu 37: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[10,13] of integer;
 a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
 c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đúng
Câu 38: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[3.4..4.8] of integer;
 a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
 c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đúng
Câu 39: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[3..4] of số thực;
 a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
 c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đúng
Câu 40: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[5..10]of integer;
 a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
 c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đún

0