K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL

Câu 1 : Bạn tham khảo:

Có hai kiểu gõ tiếng Việt hay dùng là TELEX và VNI

a) Cách gõ các kí tự theo kiểu TELEX: aa, oo, ee, dd, aw, uw, ow

b) Cách gõ các dấu theo kiểu TELEX: s, f, r, x, j

16 tháng 11 2021

Bước 1: Lựa chọn đoạn văn bản muốn định dạng

Bước 2: Trong tab Home, bấm chọn vào mục Font chữ, cỡ chữ để định dạng phù hợp. Nếu cỡ chữ không có sẵn theo yêu cầu thì chúng ta có thể nhập trực tiếp số cỡ chữ vào đó rồi bấm Enter

Chọn Font chữ phù hợp (thường là Font Arial, Time New Roman, .VnTime hoặc một bài font chữ thông dụng khác)

Font chữ ArialTime New Roman thường dùng với bảng mã Unicode của bộ gõ tiếng việtFont chữ .VnTime, .VnTimeH thường dùng với bảng mã TCVN3 (ABC)Cần kiểm tra bộ gõ để lựa chọn font chữ phù hợp với mục đích công việc. Hiện nay thường sử dụng bảng mã Unicode để viết, do đó việc sử dụng bảng mã TCVN3 và các font chữ .VnTime, .VnTimeH cần hết sức chú ý.

Chọn cỡ chữ bằng cách bấm vào nút mũi tên DropDown ở phần chọn cỡ chữ (1). Khi đưa chuột vào cỡ chữ cần chọn thì chương trình sẽ tự động biểu diễn cỡ chữ đó cho chúng ta thấy (2)

Cỡ chữ thường dùng là cỡ 12, 13, 14, 16, 18Cỡ 16, 18 thường dùng với những nội dung tiêu đề cho cả đoạn văn bảnCỡ 13, 14 thường dùng với những đoạn nội dung cho văn bản, hoặc là Đầu mục của các đoạn văn bản có cỡ nhỏ hơnCỡ 12 thường dùng với nội dung chi tiết, hoặc những đoạn ghi chú, bổ sungCỡ chữ cần được thiết lập theo hệ thống cho cả 1 đoạn văn để đạt được các tiêu chí về thẩm mỹ, nhấn mạnh nội dung, điểm nhấn… tránh việc cỡ chữ lộn xộn sẽ làm đoạn văn mất tính hệ thống, gây rối cho người đọc

Bước 3: Chọn các định dạng chữ theo mục đích:

* Tô đậm chữ thì bấm vào nút

Tô đậm thường dùng với mục đích nhấn mạnh, tạo sự chú ý với những từ ngữ quan trọngKhông quá lạm dụng việc tô đậm vì dễ làm người đọc hoang mang. Chỉ nên dùng với những nội dung đặc biệt cần được nhấn mạnh.

* In nghiêng chữ thì bấm vào nút

In nghiêng dùng với mục đích nhắc nhở, ghi chú, bổ sung cho 1 nội dung.Việc in nghiêng có thể dùng với 1 đoạn văn bản dài, nhưng dễ khiến người đọc bỏ qua đoạn đó vì tính chất ghi chú, bổ sung không phải là trọng yếu như in đậm.

* Gạch dưới chân chữ thì bấm vào nút

Gạch dưới chân thường dùng với mục đích nhấn mạnh, nhưng tác dụng nhấn mạnh khác với in đậmNếu đoạn văn bản vừa in đậm, vừa gạch chân thì chứng tỏ rất quan trọng, rất được chú ýNếu đoạn văn bản vừa in nghiêng, vừa gạch chân thì chứng tỏ đoạn ghi chú đó quan trọng, cần đọcHạn chế việc gạch chân trên 1 đoạn văn bản dài vì nó gây khó đọc, chỉ nên dùng với những từ, cụm từ đặc biệt cần chú ý

13 tháng 3 2022

A

13 tháng 3 2022

- định dạng đoạn văn bản

4 tháng 5 2022

TK-!1-

Căn lềCăn thẳng lề trái: Nhấn nút Align Left hoặc tổ hợp phím CTRL + L. Căn thẳng lề phải: Nhấn nút Align Right hoặc tổ hợp phím CTRL + R. Căn giữa: Nhấn nút Center hoặc tổ hợp phím CTRL + E.----------------------các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản là: - chọn hướng trang: trang đứng hay trang nằm ngang

-đặt lề trang: lề trái, lề phải, lề trên,lề dưới

  
4 tháng 5 2022

3-tác dụng của công cụ tìm kiếm giúp nhanh chóng định vị được cụm từ cho cho.... ở những vị trí trong văn bản.................TK-- Công cụ Thay thế giúp nhanh chóng tìm và chỉnh sửa một cụm từ bất kì trong văn bản, đặc biệt là khi cụm từ đó xuất hiện nhiều lần trong văn bản dài.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 11 2023

1. Soạn thảo câu chuyện

2. Thực hiện định dạng văn bản và căn lề trang

- Phông Time New Roman, in nghiêng, chữ màu xanh; tiêu đề có chữ màu đỏ, căn biên chính giữa trang.

- Chọn các từ "rubik", "chiếc quạt", "tấm thẻ lưu niệm" trong đoạn thứ nhất để định dạng chữ đậm và gạch chân nét đơn, chọn các số để định dạng in đậm.

- Định dạng đoạn

Sử dụng các lệnh trong nhóm Paragraph để: chọn dòng tiêu đề và chọn độ dãn dòng 1,5; chọn tất cả các đoạn dưới dòng tiêu đề để căn đều 2 bên, dãn dòng 1,15; thêm độ dãn cách đoạn (dùng Add Space Before Paragraph và Add Space After Paragraph).

Hộp thoại Paragraph hiện ra:

- Định dạng trang

+ Sử dụng các lệnh trong nhóm Page Setup.

+ Chọn 1 mẫu lề phù hợp.

3. Lưu văn bản với tên tệp “Chuyến tham quan đáng nhớ”

File => Save As => Điền tên tệp và chọn nơi muốn lưu tệp => Save.

4. Sử dụng lệnh Print để in văn bản.

File => Print => Chọn số lượng tệp muốn in => Print.

NG
14 tháng 10 2023

HS tham khảo mẫu bài như sau và thực hiện tương tự với bài.

- Thêm phần đầu trang: Insert → Header → Chọn mẫu đầu trang và nhập nội dung.

- Thêm phần chân trang: Insert → Footer → Chọn mẫu chân trang và nhập nội dung.

- Tạo danh sách dạng liệt kê: 

+ Tạo danh sách dạng liệt kê có thứ tự cho mục in đậm ở hình 2.

Bước 1: Đặt con trỏ soạn thảo vào mục cần tạo danh sách liệt kê.

Bước 2: Chọn thẻ Home.

Bước 3: Chọn nút Numbering.

+ Tạo danh sách dạng liệt kê bằng kí hiệu đầu dòng cho các đoạn văn bản trong các mục in đậm thứ 2 và thứ 3.

Bước 1: Đặt con trỏ soạn thảo vào mục cần tạo danh sách liệt kê.

Bước 2: Chọn thẻ Home.Bước 3: Nháy chuột vào mũi tên bên phải nút Bullets.Bước 4: Chọn trong danh sách kí hiệu được mở ra để chọn kí hiệu đầu dòng, đầu trang, chân trang không xuất hiện ở trang đầu tiên và xuất hiện ở những trang sau.loading...
Đọc các văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.- Văn bản 1 : (trang 121 - SGK Ngữ văn 10 tập 2)\a) Hãy tìm hai đoạn có cấu trúc (cách tổ chức) câu, hình tượng tương tự nhau của bài Nơi dựa.b) Những hình tượng (người đàn bà – em bé, người chiến sĩ – bà cụ già) gợi lên những suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống ?- Văn bản 2 : (trang 122 - SGK Ngữ văn 10 tập 2 )a) Theo anh...
Đọc tiếp

Đọc các văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.

- Văn bản 1 : (trang 121 - SGK Ngữ văn 10 tập 2)\

a) Hãy tìm hai đoạn có cấu trúc (cách tổ chức) câu, hình tượng tương tự nhau của bài Nơi dựa.

b) Những hình tượng (người đàn bà – em bé, người chiến sĩ – bà cụ già) gợi lên những suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống ?

- Văn bản 2 : (trang 122 - SGK Ngữ văn 10 tập 2 )

a) Theo anh (chị), các câu sau đây hàm chứa ý nghĩa gì ?

- Kỉ niệm trong tôi 

  Rơi

       như tiếng sỏi

                           trong lòng giếng cạn

- Riêng những câu thơ

                                  còn xanh

   Riêng những bài hát 

                                  còn xanh

(đối sánh với hai câu mở đầu của bài, chú ý từ xanh)

b) Qua bài Thời gian, Văn Cao định nói lên điều gì ?

- Văn bản 3 : (trang 123 - SGK Ngữ văn 10 tập 2)

a) Giải thích rõ quan niệm của Chế Lan Viên về mối quan hệ giữa người đọc (mình) và nhà văn (ta) ở các câu 1, 2.

b) Nói rõ quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học và tác phẩm văn học trong tâm trí của người đọc ở các câu 3, 4.

1
21 tháng 2 2018

Văn bản “Nơi dựa”

- Hai đoạn gần như đối xứng nhau về cấu trúc câu: Mở- Kết

- Hình tượng nhân vật:

    + Người mẹ trẻ: dựa vào đứa con chập chững biết đi

    + Anh bộ đội: dựa vào cụ già bước run rẩy không vững

→ Gợi suy ngẫm về “nơi dựa” chỗ dựa tinh thần, niềm vui, ý nghĩa cuộc sống

Bài “Thời gian”

    + Đoạn 1: Sức tàn phá của thời gian

    + Đoạn 2: Những giá trị bền vững tồn tại mãi với thời gian

- Thời gian trôi chảy từ từ, nhẹ, im, tưởng như yếu ớt “thời gian qua kẽ tay” thời gian “làm khô những chiếc lá”

    + “Chiếc lá” một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng

    + Chiếc lá khô hay chính là cuộc đời không thể tránh khỏi vòng sinh diệt

- Kỉ niệm và những cuộc đời ngắn ngủi cũng bị rơi vào quên lãng

- Có những thứ còn tồn tại mãi với thời gian: câu thơ, bài hát

Đó là nghệ thuật khi đạt tới độ kết tinh xuất sắc tươi xanh mãi mãi, bất chấp thời gian

- Câu kết tạo bất ngờ: “Và đôi mắt em, như hai giếng nước”. “Hai giếng nước” chứa kỉ niệm, tình yêu, sức sống đối lập với hình ảnh “lòng giếng cạn” quên lãng thời gian

c, Qua văn bản “Thời gian” tác giả muốn thể hiện: thời gian có thể xóa đi tất cả, chỉ có văn học, tình yêu có sức sống lâu bền

Văn bản “Mình và ta”

- Văn bản là bài thơ tứ tuyệt của nhà thơ Chế Lan Viên trong tập Ta gửi cho mình. Bài thơ nói về lí luận thơ ca, nghệ thuật

- Hai câu thơ đầu thể hiện mối quan hệ của người đọc (mình) và nhà văn (ta). Trong quá trình sáng tạo, nhà văn luôn có sự đồng cảm với độc giả, ngược lại, độc giả có sự đồng cảm trong “sâu thẳm” với nhà văn.

- Hai câu tiếp sau là quan niệm của tác giả về văn bản văn học, tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc.

- Nhà văn viết tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật theo những đặc trưng riêng. Những điều nhà văn muốn nói đều gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật, chỉ có giá trị gợi mở.

- Người đọc cần suy ngẫm, tìm hiểu, phân tích để tìm ra ý nghĩa của văn bản.

- Hai câu cuối là quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học, tác phẩm trong tâm trí người đọc

- Quan niệm trên của Chế Lan Viên được phát biểu bằng tuyên ngôn, hình tượng thơ ca.