K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

Đáp án B.

Ta thấy S là cấp số nhân với  u 1 = − 1 , q = − 1 10

⇒ S = − 1 − 1 10 n − 1 − 1 10 − 1 = 10 11 − 1 10 n − 1 = − 10 11 .

29 tháng 8 2017

26 điểm 10 ứng với số phần điểm 10 của 4 tổ là:

\(1-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{13}{60}\)(điểm 10 4 tổ)

Số điểm 10 của cả lớp là:

\(26:\dfrac{13}{60}=120\)(điểm)

Số điểm 10 tổ 1 là:

\(120.\dfrac{1}{3}=40\)(điểm)

Số điểm 10 tổ 2 là:

\(120.\dfrac{1}{4}=30\)(điểm)

Số điểm 10 tổ 3 là:

\(120-\left(40+30+26\right)=24\)(điểm)

15 tháng 10 2023

1:

\(S=-\left(1-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10^2}-...-\dfrac{1}{10^{n-1}}\right)\)

\(=-\left[\left(-\dfrac{1}{10}\right)^0+\left(-\dfrac{1}{10}\right)^1+...+\left(-\dfrac{1}{10}\right)^{n-1}\right]\)

\(u_1=\left(-\dfrac{1}{10}\right)^0;q=-\dfrac{1}{10}\)

\(\left(-\dfrac{1}{10}\right)^0+\left(-\dfrac{1}{10}\right)^1+...+\left(-\dfrac{1}{10}\right)^{n-1}\)

\(=\dfrac{\left(-\dfrac{1}{10}\right)^0\left(1-\left(-\dfrac{1}{10}\right)^{n-1}\right)}{-\dfrac{1}{10}-1}\)

\(=\dfrac{1-\left(-\dfrac{1}{10}\right)^{n-1}}{-\dfrac{11}{10}}\)

=>\(S=\dfrac{1-\left(-\dfrac{1}{10}\right)^{n-1}}{\dfrac{11}{10}}\)

2:

\(S=\left(\dfrac{1}{3}\right)^0+\left(\dfrac{1}{3}\right)^1+...+\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n-1}\)

\(u_1=1;q=\dfrac{1}{3}\)

\(S_{n-1}=\dfrac{1\cdot\left(1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n-1}\right)}{1-\dfrac{1}{3}}\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n-1}\right)\)

15 tháng 10 2023

\(1,\) Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}q=\dfrac{u_2}{u_1}=\dfrac{1}{10}:\left(-1\right)=-\dfrac{1}{10}\\u_1=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=-1+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{10^2}+...+\dfrac{\left(-1\right)^n}{10^{n-1}}=\dfrac{-1}{1-\left(-\dfrac{1}{10}\right)}=-\dfrac{10}{11}\)

\(2,\) Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}q=\dfrac{u_2}{u_1}=\dfrac{1}{3}\\u_1=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{n-1}}=\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{3}}=\dfrac{3}{2}\)

1 tháng 7 2017

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần cả lớp là :

\(\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{1}{3}\) ( tổng số điểm 10 của cả lớp )

Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần cả lớp là :

\(\dfrac{1}{3}+1=\dfrac{1}{4}\) ( tổng số điểm 10 của cả lớp )

Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là :

\(\dfrac{1}{4}+1=\dfrac{1}{5}\) ( tổng số điểm 10 của cả lớp )

Số điểm 10 của tổ 1,2,3 là :

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{47}{60}\) ( tổng số điểm 10 của cả lớp )

Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần của cả lớp là :

1 - \(\dfrac{47}{60}\) = \(\dfrac{13}{60}\) ( tổng số điểm 10 của cả lớp )

Tổng số điểm 10 của cả lớp là :

26 : \(\dfrac{13}{60}\) = 120 ( điểm )

Số điểm 10 của tổ 1 là :

120 : 3 = 40 ( điểm )

Số điểm 10 của tổ 2 là :

120 : 4 = 30 ( điểm )

Số điểm 10 của tổ 3 là :

120 : 5 = 24 ( điểm )

Đáp số : 40 điểm, 30 điểm , 24 điểm.

120 điểm .

1 tháng 7 2017

cảm ơn bạn nhìuhihi

14 tháng 10 2019

uses crt;
var i,n:integer;
s,t:real;
begin
clrscr;
readln(n);
s:=0.5;
for i:=2 to n do
s:=s+1/(i+1);
writeln('tong la: ',s:5:2);
readln;
end.

4 tháng 3 2018

a.

Var i : integer;

S : real;

Begin

S:= 0;

For i:=1 to 100 do S:= S + i;

Write (S);

Readln;

End.

b.

Var i : integer;

S : real;

Begin

S:= 0;

For i:=1 to 10 do S:= S + 1/i;

Write (S);

Readln;

End.

c.

Var i,n : integer;

S : real;

Begin

write ('n = '); read (n);

S:= 0;

For i:=1 to n do S:= S + i;

Write (S);

Readln;

End.

d.

Var i : integer;

S : real;

Begin

write ('n = '); read (n);

S:= 0;

For i:=1 to n do S:= S + 1/i;

Write (S);

Readln;

End.

NV
24 tháng 12 2020

\(\dfrac{u_{n+1}}{n+1}=3.\dfrac{u_n}{n}\)

Đặt \(\dfrac{u_n}{n}=v_n\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=\dfrac{1}{3}\\v_{n+1}=3v_n\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow v_n=\dfrac{1}{3}.3^{n-1}=3^{n-2}\)

\(\Rightarrow S=3^{-1}+3^0+...+3^8=...\)

16 tháng 3 2017

bài 1

var i,n,S:longint;

begin

writeln('n=');

readln(n);

S:=0;

i:=0;

for i:=1 to n do

S:=S+n;

writeln('S=',S);

readln

end.

28 tháng 3 2017

3

a) s:= 0 while X:=10 \(\rightarrow\) X<= 10

b) thiếu câu lệnh

c) n:=1

8 tháng 5 2018

Giải:

Ta có:

\(\dfrac{10^n}{10^n+1}=\dfrac{10^n+1-1}{10^n+1}=1-\dfrac{1}{10^n+1}\)

\(\dfrac{10^n+1}{10^n+2}=\dfrac{10^n+2-1}{10^n+2}=1-\dfrac{1}{10^n+2}\)

\(\dfrac{1}{10^n+1}>\dfrac{1}{10^n+2}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{10^n+1}< -\dfrac{1}{10^n+2}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{10^n+1}+1< -\dfrac{1}{10^n+2}+1\)

Hay \(1-\dfrac{1}{10^n+1}< 1-\dfrac{1}{10^n+2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10^n}{10^n+1}< \dfrac{10^n+1}{10^n+2}\)

Vậy ...

1 tháng 8 2017

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần số điểm cả lớp là : \(\dfrac{1}{1+3}=\dfrac{1}{4}\) (cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần số điểm cả lớp là : \(\dfrac{1}{1+4}=\dfrac{1}{5}\) (cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần số điểm cả lớp là : \(\dfrac{1}{1+5}=\dfrac{1}{6}\) (cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần là : \(1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{23}{60}\) (cả lớp)

Cả lớp có số điểm 10 là : \(46:\dfrac{23}{60}=120\) (điểm 10)

Vậy cả lớp có 120 điểm 10