K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

a) Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i: chăm chỉ và giỏi

b) Màu sắc của sự vật :

- Những chiếc cầu: trắng phau

- Mái tóc của thầy Rơ-nê: ngả màu xám

c) Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật:

- Thị trấn: nhỏ

- Vườn nho: nhỏ con

- Những ngôi nhà: nhỏ bé

- Dòng sông: hiền hòa

- Da của thầy Rơ-nê: nhăn nheo

25 tháng 11 2019
Kiểu câu Ví dụ Dấu hiệu
Câu hỏi Nhưng vì sao cô biết cháu đã cóp bài của bạn ạ ?

Câu dùng để hỏi điều chưa biết.

Cuối câu có dấu chấm hỏi.

Câu kể Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. Câu dùng để kể sự việc. Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm.
Câu cảm Thế thì đáng buồn quá

- Câu bộc lộ cảm xúc

- Cuối câu có dấu chấm than.

- Trong câu có các từ: quá, đâu.

Câu khiến Em hãy cho biết đại từ là gì. Câu nêu yêu câu, đề nghị. Trong câu có từ “hãy".
 Đọc câu chuyện  “Sắc màu của cuộc sống” và thực hiện yêu cầu bên dưới:     Ngày nọ, có cậu bé đến xin học vẽ tại nhà của một họa sĩ khá nổi tiếng. Để nhận biết khả năng của cậu, họa sĩ yêu cầu cậu bé vẽ một bức tranh với đề tài tự chọn. Chỉ một lát, cậu đã nộp bức tranh vẽ cảnh thiên nhiên. - Tại sao con đưa nhiều màu xanh vào tranh vậy? - Người họa sĩ hỏi.- Vì con thích nhất màu...
Đọc tiếp

 Đọc câu chuyện  “Sắc màu của cuộc sống” và thực hiện yêu cầu bên dưới:

     Ngày nọ, có cậu bé đến xin học vẽ tại nhà của một họa sĩ khá nổi tiếng. Để nhận biết khả năng của cậu, họa sĩ yêu cầu cậu bé vẽ một bức tranh với đề tài tự chọn. Chỉ một lát, cậu đã nộp bức tranh vẽ cảnh thiên nhiên.
- Tại sao con đưa nhiều màu xanh vào tranh vậy? - Người họa sĩ hỏi.
- Vì con thích nhất màu xanh ạ - Cậu bé trả lời.
- Thế còn các màu khác như vàng, đỏ, cam, nâu thì sao? Chắc con không thích nên ít dùng đến chúng phải không?
- Dạ vâng! - Cậu thẳng thắn trả lời.
- Thế còn các màu tím, xám, đen thì sao? - Người họa sĩ hỏi tiếp.
- Đó là những màu mà con ghét nhất! 
                Họa sĩ dừng một lát, rồi chỉ vào bức tranh và từ tốn nói:
- Con hãy nhìn kỹ bức tranh của con, tuy cảnh vật phong phú, không gian thoáng rộng nhưng lại thiếu đi sự sinh động, tinh tế. Cái hồn của bức tranh cũng không có cơ hội tỏa sáng. Vì sao vậy? Vì nó thiếu đi những sắc màu của hiện thực. Con đã cố tình không cho những sắc màu ấy vào bức vẽ của mình vì con không thích chúng, nhưng cũng chính vì vậy mà bức tranh của con trông rất buồn tẻ. Khi vẽ cũng như khi sống trên đời, con không thể chỉ biết tới những điều mình thích mà thôi, mà cần biết rằng còn có rất nhiều thứ khác làm cho cuộc sống này muôn hình ngàn vẻ. Con hãy mở rộng lòng mình, đón lấy mọi điều của cuộc sống. Đó cũng là cách mà một người họa sĩ sáng tạo nên những bức tranh có hồn và thật sự đi vào lòng người.
              Bài học đầu tiên ấy, cậu bé ghi nhớ mãi... 

a. Xác định các đại từ có trong câu chuyện trên: con, cậu

b. Tìm các quan hệ từ có trong đoạn in đậm trên: 

c. Theo em, truyện muốn khuyên ta điều gì? 

 

3
5 tháng 11 2021

Jup mik câu b, và câu c

khocroi đi mà mình cần lắm 

5 tháng 11 2021

b)Của,nhưng,mà.

c)Hãy mở rộng lòng mình,đón nhận mọi thứ của cuộc sống,đừng chỉ biết tới điều mình thích mà cần biết rằng còn rất nhiều thứ khác làm cho cuộc sống này muôn hình ngàn vẻ.

18 tháng 10 2019

a) Viết câu văn tả bao quát cái trống : Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chê trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.

b) Viết tên các bộ phận của cái trống trống được miêu tả: Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu .

c) Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống: - Hình dáng: Tròn như cái chum, mình trống được ghép bằng những mảnh gỗ dầu, ngang lưng quấn hai vành đai to như rắn cạp nong, nom rất hùng dũng ; Hai đầu trống bịt kín da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.

-Âm thanh : Tiếng Ồm Ồm giục giã “Tùng ! Tùng ! Tùng báo hiệu giờ vào lớp, nhịp khắc “Cắc, tùng ! Cắc, tùng !” cho học sinh tập thể dục, “xả hơi” một hồi dài là học sinh dược nghỉ.

     + Viết thêm phần mở bài: - Trực tiếp : Ở trường em có một vật mà ai cũng yêu quý, đó là chiếc trống trường.

- Gián tiếp: Có lẽ mai này khi lớn lên, rời xa mái trường, mang theo trong trái tim những kỉ niệm thân thương, mang theo tiếng trống trường gắn với tuổi thơ.

     + Viết thêm phần kết bài: - Mở rộng: Tôi biết, ngoài tôi ra còn có rất nhiều bạn bè cùng trang lứa với tôi, hay những thế hệ học trò trước tôi thậm chí là sau tôi đều không thể quên được chiếc trống trường, không thể quên được hình dáng thân thương và những âm thanh quen thuộc của nó nữa.

- Không mở rộng : Thế là hết một ngày học, chúng tôi tạm biệt mái trường, tạm biệt anh trống, chúng tôi ra về.

11 tháng 4 2018
Hành động của cậu bé Thứ tự của HĐ Hành động ấy nói lên điều gì về cậu bé ?
a) Giờ trả bài, làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời : “Con không có ba." 2 Cậu bé rất trung thực.
b) Giờ làm bài, không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô. 1 M: Cậu bé rất thật thà.
c) Lúc ra về, khóc khi bạn hỏi : “Sao không tả ba của đứa khác ?” 3 Tình yêu của cậu bé với cha.
D
datcoder
Giáo viên
2 tháng 12 2023

C. Thông báo sự kiện cậu bé đi học về

đọc câu truyện sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:    Một cậu bé nhìn thấy cái kén của một con bướm .Một hôm cái kén nở ra một khe nhỏ ,cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng  vài giờ khi nó gắng sức để chui ra khe hở ấy.Ngưng có vẻ nó ko đạt được kết quả nào cả.   Cậu bé quyết định giúp con bướm bằng cách cắt khe hở cho to hẳn ra .Con bướm chui ra được ngay  nhg cơ thể nó bị...
Đọc tiếp

đọc câu truyện sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:

    Một cậu bé nhìn thấy cái kén của một con bướm .Một hôm cái kén nở ra một khe nhỏ ,cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng  vài giờ khi nó gắng sức để chui ra khe hở ấy.Ngưng có vẻ nó ko đạt được kết quả nào cả.

   Cậu bé quyết định giúp con bướm bằng cách cắt khe hở cho to hẳn ra .Con bướm chui ra được ngay  nhg cơ thể nó bị phồng rộp và cánh nó co lại bé xíu .Cậu bé hi vọng  rồi đôi cánh sẽ đủ lớn  để con bướm có thể bay lên .Nhg chuyện đó ko diễn ra.

    Thực tế ,con bướm này sẽ phải bò sườn suốt cả cuộc đời .Nó ko bao giờ bay được nx.

     Cậu bé ko hiểu rằng ,chính vc tự mk nỗ lực thoát ra khỏi cái ké chật chội kia là điều kiện ko thể thiếu để chất lưu trong cơ thể  con bướm chuyền vào đôi cánh giúp nó bay đc.

 

Câu 1: h.ảnh khe hở và cái kén chật chội mà con bướm cần tự thoát mk ra ẩn dụ cho điều j trong cuộc sống của mỗi con ng?

Câu 2: Sự giúp đỡ của cậu bé đã ảnh hưởng như thế nào  đến con bướm?

Câu 3: e tiếp nhận được những thông điệp nào từ câu chuyện

1

C1: hình ảnh cái kén và khe hở chật chội ẩn dụ cho những khó khăn, thử thách ,gian khổ.... trong cuộc sống của mỗi người.

C2:

- sự giúp đỡ của cậu bé xuất phát từ lòng tốt nhưng ko đúng lúc

-vì sự giúp đỡ của cậu bé con bướm đã ko bay được nx và con bướm phải bò sườn xuốt đời.

C3: cần nêu đc những thông điệp chính được gửi gắm trong câu truyện :

- khó khăn, thử thách là điều kiện giúp con người trưởng thành 

-lòng tốt, sự giúp đỡ thái quá hoặc ko đúng lúc ,đúng chỗ để gây tác hại cho người đc giúp đỡ .....

1 tháng 12 2019

a) Bài văn "Công nhân sửa đường" có 3 đoạn:

- Đoạn 1: từ "Bác Tâm… cứ loang ra mãi".

- Đoạn 2: từ "mảnh đường… như vá áo ấy".

- Đoạn 3: Đoạn còn lại.

b) – Đoạn 1: cảnh bác Tâm đang vá đường vô cùng vất vả, khó nhọc.

- Đoạn 2: Miếng vá đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên làm cho bé Thư ôm cổ mẹ nói: "Đẹp quá!..."

- Đoạn 3: bác Tâm hài lòng về thành quả lao động của mình.

c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn:

- tay phải cầm búa

- tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng

- đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau

- hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng

- đứng lên vươn vai, nheo mắt rồi cười

Đọc các văn bản sau và thực hiện với các yêu cầu:(1) Một cậu học sinh khi được hỏi về ca sĩ nổi tiếng mà cậu hâm mộ, cậu trả lời rất rành mạch về cách ăn mặc, sở thích của ca sĩ đó. Nhưng khi được hỏi về nghề nghiệp, sở thích của cha mẹ cậu, cậu ta ấp úng, không trả lời được.(2) 1 cô bé 15 tuổi, được mẹ chở đi đánh cầu lông. Xe 2 mẹ con bị va quẹt, đồ đạc trên xe văng tung tóe....
Đọc tiếp

Đọc các văn bản sau và thực hiện với các yêu cầu:
(1) Một cậu học sinh khi được hỏi về ca sĩ nổi tiếng mà cậu hâm mộ, cậu trả lời rất rành mạch về cách ăn mặc, sở thích của ca sĩ đó. Nhưng khi được hỏi về nghề nghiệp, sở thích của cha mẹ cậu, cậu ta ấp úng, không trả lời được.

(2) 1 cô bé 15 tuổi, được mẹ chở đi đánh cầu lông. Xe 2 mẹ con bị va quẹt, đồ đạc trên xe văng tung tóe. Người mẹ vội vàng gom nhặt, vài người đi đường cũng dừng lại phụ giúp còn cô bé thờ ơ đứng nhìn. Đợi mẹ nhặt xong mọi thứ, cô bé leo lên xe và thản nhiên dặn: "Lát về mẹ nhớ mua cho con li chè!".

Câu 1: Chỉ ra phép liên kết câu có trong văn bản (1).

Câu 2: Trong văn bản, cậu bé và cô bé đã có thái độ và cách hành xử như thế nào với người thân của mình?

Câu 3: Em có đồng tình với thái độ và cách hành xử của cậu bé và cô bé không? Vì sao?

Câu 4: Qua văn bản, em rút ra được những bài học gì cho bản thân?

0
29 tháng 1 2019

a) Xác định các đoạn của bài văn. Nêu nội dung chính của từng đoạn :

Các đoạn Nội dung chính của từng đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu cho đến ... "Loang ra mãi. ” - Tả bác Tâm đang vá đường.
- Đoạn 2: Mảnh đường hình chữ nhật... khéo như vá áo ấy ! - Tả thành quả lao động của bác Tâm.
- Đoạn 3: Bác Tâm đứng lên ... rạng rỡ khuôn mặt bác. - Tả bác Tâm đứng trước đoạn đường đã vá xong.

b) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn :

Tay phải cẩm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh.

- Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.

- Bác Tâm đứng lên, vươn vươn mấy cái liền