K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2018

a) - Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài là 4cm.

- Chia nhẩm: 4cm : 2 = 2cm.

- Đặt vạch 0cm của thước trùng với điểm A, mép thước trùng với đoạn thẳng AB, chấm điểm I trên đoạn thẳng AB sao cho I tương ứng với vạch 2 của thước. Trung điểm I của thước đã được xác định.

Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

b)- Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài là 6cm.

- Chia nhẩm: 6cm : 2 = 3cm.

- Đặt vạch 0cm của thước trùng với điểm M, mép thước trùng với đoạn thẳng MN, chấm điểm O trên đoạn thẳng MN sao cho O tương ứng với vạch 3 của thước. Trung điểm O của thước đã được xác định.

Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

 

17 tháng 6 2017

AM = MB = 1 2  AB

BN = NC =  1 2  BC

DP = PC =  1 2  AD

23 tháng 8 2018

a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:

- Trong hình bên có các góc vuông là:

Góc vuông đỉnh C, cạnh CM, CD. Góc vuông đỉnh D, cạnh DC, DN. Góc vuông đỉnh N, cạnh ND, NM. Góc đỉnh M, cạnh MN, MC. Goc vuông đỉnh A, cạnh AB, AE.

- M là trung điểm của đoạn thẳng BC.

- N là trung điểm của đoạn thẳng ED.

b) Xác định trung điểm I của đoạn thẳng MN, trung điểm K của đoạn thẳng CD (bằng cách đánh dấu rồi ghi tên điểm đó trên hình vẽ).

Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

11 tháng 4

A trong hình bên có........... Góc vuông 

B trong hình bên có......... Góc không vuông 

C điểm m là trung điểm của đoạn thẳng 

D trung điểm của đoạn thẳng....... 

E điểm e ở giữa hai điểm....... Và..........,............và.........

 

16 tháng 1 2018

Các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau là: AB = CD; AD = BC; AC = BD; AM = MB; BN = NC; CP = PD; DQ = QA; AO = OC = OB = OD.

9 tháng 7 2017

Từ giả thiết AB = 6cm và M là trung điểm của đoạn thẳng của đoạn thẳng AB nên AM = 3cm.

Cũng do AB = 6cm và B là trung điểm của đoạn thẳng AN nên AN = 12cm. Từ đó, ta có thể vẽ được hình như sau:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Trên tia At có AM < AN (do 3cm < 12cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm A và N.

Do đó: AN = AM + MN nên 12 = 3 + MN, suy ra MN = 9cm.

18 tháng 3 2017

Câu đúng: e), f), g).

Câu sai: a), b), c), d).

Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu M nằm giữa A, B và cách đều hai điểm đó (AM = MB).

* Câu a còn thiếu điều kiện là MA = MB.

* Câu b sai vì thiếu điều kiện M nằm giữa A và B.

* Câu c thiếu điều kiện MA = MB.

* Câu d thiếu điều kiện Bài 10.1 trang 137 SBT Toán 6 Tập 1 | Giải Sách bài tập Toán 6

2 tháng 12 2017
Trả lời nhanh giúp mik với, chiều nay nộp rồi
1 tháng 4 2018

Từ giả thiết AB = 12cm và điểm N nằm giữa hai điểm A, B sao cho AN = 2cm

Suy ra: AN + NB = AB

Thay số 2 + NB = 12 nên NB = 10 cm

M là trung điểm của đoạn thẳng BN nên BM = MN = 5cm.

Cũng do MN = 5cm và P là trung điểm của đoạn thẳng MN nên NP = PM = 2,5cm. Từ đó, ta có thể vẽ được hình như sau

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

* Trên tia NB có NP < NB (do 2,5cm < 10cm) nên điểm P nằm giữa hai điểm N và B.

Do đó: BN = NP + BP

Suy ra BP = BN - NP = 10 - 2,5 = 7,5 cm