K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

Đêm rằm Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, khi đó mới mới có thể chặn ánh sáng của mặt trời không cho chiếu xuống mặt trăng.

14 tháng 12 2017

Vì đêm rằm Âm lịch, mặt trời , mặt trăng, trái đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, trái đất mới có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

22 tháng 9 2016

Vì vào đêm rằm âm lịch, Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng nằm trên cùng một đường thẳng, lúc đó Trái Đất nằm giữa ngăn không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Mặt Trăng, do đó không có ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng soi sáng Trái Đất, tạo nên hiện tượng Nguyệt thực.

18 tháng 9 2016

Khi xảy ra hiện tượng nguyệt thực, Mặt trời, Mặt Trăng, trái đất nằm trên 1 đường thẳng. Khi đó, phần được​ chiếu sáng của mặt trăng quay về hướng của Trái Đất, vì thế, ở trái đất thấy trăng tròn, và đó là những ngày rằm

18 tháng 9 2016

thanks

 

4 tháng 9 2016

Vì đêm rằm Âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. Trái Đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

6 tháng 9 2016

Vì vào những ngày Âm lịch thì Mặt Trăng,Mặt Trời và Trái đất theo hằng năm sẽ thẳng hàng với nhau mà Trái Đất thì che khuất Mặt Trăng ko cho ánh sánh Mặt Trời đến Mặt Trăng nên sinh ra hiện tượng nguyệt thực(đây là hiện tượng thiên văn xảy ra theo chu kì khép kín)

7 tháng 9 2016

Vì đêm rằm âm lịch, mặt trời, mặt trăng, trái đất mới có khả năng nằm trên cùng 1 đường thẳng.Trái đất có thể chắn ánh sáng mặt trời không cho chiếu xuống mặt trăng.

Chúc bạn học tốt  haha

4 tháng 9 2017

Ây, nhưng ta vẫn tò mò là tại sao vào đêm Rằm trăng tròn và sáng thế mà lại chính là hiện tượng Nguyệt thực được, vì trong sách có nói và vẽ cả hình minh họa là khi có Nguyệt thực thì Trái đất nằm giữa Mặt trăng và Mặt trời, 3 hành tinh cùng đứng thẳng hàng, Mặt trăng bị Trái đất che khuất đi và sẽ không nhận được ánh sáng từ Mặt trời nữa thì ánh sáng của Mặt trăng lấy đâu ra?

25 tháng 6 2021

THAM KHẢO

Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng 1 đường thẳng. Trái đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

25 tháng 6 2021

Tham Khảo ạ

Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng 1 đường thẳng. Trái đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

22 tháng 7 2017

Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm vì vào đêm rằm, Mặt Trăng thường đi vào vùng tối của Trái Đất và không nhận được ánh sáng Mặt Trời hoặc nhận được một ít. Khi Mặt trăng đi vào vùng bóng nửa tối thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực bán dạ. Còn khi vào vùng tối sẽ có nguyệt thực toàn phần hoặc một phần.

22 tháng 7 2017

rường hợp bạn nói là nguyệt thực toàn phần. Khi vào thời điểm trăng tròn thì toàn bộ phần chiếu sáng của mặt trăng được hướng về trái đất. Và khi mặt trăng đi vào vùng tối che bởi trái đất thì hiện tượng nguyệt thực toàn phần xuất hiện. Do không được chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời nên mặt trăng có màu sắc kô bình thường, màu hơi đỏ. Đó là do chỉ có bước sóng đỏ xuyên qua đc bầu khí quyển tới mặt trăng. Bạn có thể tham khảo chi tiết về nguyệt thực tại đường link sau.

Còn nguyệt thực bán phần thì cũng hay xảy ra khi đó mặt trăng chỉ tối hơn 1 chút so với lúc biình thường

20 tháng 7 2017

1.

Nếu An đúng thì An căn cứ vào thời gian là ban ngày. Vì hiện tượng nguyệt thực chỉ xảy ra vào ban đêm, còn nhật thì xảy ra vào ban ngày.

2.

- Nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm vì:

+ Vào ngày rằm, ban đêm Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng toàn bộ bề mặt, nên đứng trên Trái Đất ta thấy Mặt Trăng tròn hơn bình thường và rất sáng.

+ Thỉnh thoảng vào đêm trăng rằm, Mặt Trăng dần dần đi vào vùng tối của Trái Đất và không nhận được ánh sáng Mặt Trời hoặc nhận được một ít. Khi Mặt trăng đi vào vùng bóng nửa tối thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực bán dạ. Còn khi vào vùng tối sẽ có nguyệt thực toàn phần hoặc một phần.

- Còn vì sao thời gian xảy ra nguyệt thực thường dài hơn nhật thực thì mk chưa bao giờ nghe ai nói đến và thầy cô cũng ko giảng phần này nên mk ko biết, mong bạn thông cảm.

20 tháng 7 2017

bạn ơi về câu 1 thì mình thấy làm sao ban ngày có trăng hình lưỡi liềm được mà dựa vào ban ngày và lỡ như đang là ban đêm thì sao