K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

a: Xét tứ giác AICK có 

AI//CK

AI=CK

Do đó: AICK là hình bình hành

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Vì \(ABCD\) là hình bình hành (gt)
Suy ra \(AB\) // \(CD\), \(AD\) // \(BC\); \(AB = CD\); \(AD = BC\)
Mà \(IA = IB = \frac{{AB}}{2}\); \(KD = KC = \frac{{CD}}{2}\) (do \(I\),\(K\) là trung điểm)
Suy ra \(IA = IB = KD = KC\)
Xét tứ giác \(AKCI\) có:
\(AI = KC\) (cmt)
\(AI\) // \(KC\)
Suy ra \(AKCI\) là hình bình hành
Suy ra \(IC\) // \(AK\)
Hay \(IF\) // \(AE\)
Suy ra \(AEFI\) là hình thang
b) Vì \(ABCD\), \(AKCI\) là hình bình hành (gt)
Suy ra \(O\) là trung điểm của \(AC\), \(BD\), \(KI\)
Suy ra \(OD = OB = \frac{1}{2}BD\) (1)
Xét tam giác \(ADC\) có hai trung tuyến \(AK\), \(DO\) cắt nhau tại \(E\)
Suy ra \(E\) là trọng tâm của tam giác
Suy ra \(ED = \frac{2}{3}DO\) (2)
Chứng minh tương tự ta có \(BF = \frac{2}{3}BO\) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra \(ED = BF = \frac{1}{3}BD\)
Suy ra \({\rm{EF}} = \frac{1}{3}BD\)
Vậy \(DE = EF = FB\)

13 tháng 12 2016

a,Xet tam giac ABC co : 

AM=MB va BN=NC

=> MN la dtb => MN=1/2AC va MN//AC (1)

Xet tam giac ADC co : 

DQ=QA va DP=PC

=> QP la dtb => QP=1/2AC va MN//AC (2)

Từ (1)(2) suy ra : MN=QP và MN//QP (phụ với AC)

Hay tu giac MNPQ la HBH

b, Xet tu giac MDPB co : 

AB//DC=>MB//DP

AB=DC mà AM=MB va DP=PC

=> MB=DP

Hay tu giac MDPB la HBH

c, mk k bt lm xl bn

a,Xet tam giac ABC co : 

AM=MB va BN=NC

=> MN la dtb => MN=1/2AC va MN//AC (1)

Xet tam giac ADC co : 

DQ=QA va DP=PC

=> QP la dtb => QP=1/2AC va MN//AC (2)

Từ (1)(2) suy ra : MN=QP và MN//QP (phụ với AC)

Hay tu giac MNPQ la HBH

b, Xet tu giac MDPB co : 

AB//DC=>MB//DP

AB=DC mà AM=MB va DP=PC

=> MB=DP

Hay tu giac MDPB la HBH

29 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác AICK có 

AK//CI

AK=CI

Do đó: AICK là hình bình hành

7 tháng 1 2017

Giải bài 4 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

ABCD là hình bình hành ⇒ AB = CD.

M là trung điểm AB ⇒ AM = MB = AB/2.

N là trung điểm CD ⇒ CN = DN = CD/2.

⇒ AM = MB = CN = DN.

+ Tứ giác BMDN có: BM // DN và BM = DN

⇒ BMDN là hình bình hành

⇒ DM // BN hay ME // NK

+ Tứ giác AMCN có: AM // NC, AM = NC

⇒ AMCN là hình bình hành

⇒ AN // CM hay EN // MK.

+ Tứ giác MENK có: ME // NK và NE // MK

⇒ MENK là hình bình hành.

a) MENK là hình thoi

⇔ MN ⊥ EK.

⇔ CD ⊥ AD (Vì EK // CD và MN // AD)

⇔ ABCD là hình chữ nhật.

b) MENK là hình chữ nhật

⇔ MN = EK

Mà MN = BC; Giải bài 4 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 (vì tam giác MCD có E và K lần lượt là trung điểm MD, MC nên EK là đường trung bình của tam giác MCD).

Giải bài 4 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇔ CD = 2.BC.

c) MENK là hình vuông

⇔ MENK là hình thoi và đồng thời là hình chữ nhật

⇔ ABCD là hình chữ nhật và có CD = 2.BC.

11 tháng 11 2018

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH TRONG HÔM NAY VỚI Ạ !!! MAI MÌNH KIỂM TRA RÙI !!! THANK KIU EVERYONE,  MONG NHẬN ĐK CÂU TRẢ LỜI SỚM ( MÀ MỌI NGƯỜI KHÔNG CẦN VX HÌNH ĐÂU Ạ ^^)

11 tháng 11 2018

1)      a.   xét trong tam giác ABC có

           I trung điểm AB và K trung điểm AC  =>IK là đường trung bình của tam giác ABC=>IK song song với BC

            vậy BCKI là hình thang (vì có hai cạng đáy song song)

          b.

            IK  // và =1/2BC   (cm ở câu a)   =>IK song  song NM

            M trung điểm HC  và N trung điểm HB  mà HB+HC=CB =>MN=IK=1/2BC

            suy ra MKIN là hbh => có hai đường chéo bằng nhau =>IM=NK

17 tháng 10 2020

đầu bài chỗ " đường chéo BD cắt AE" chắc là " đường chéo BD cắt AI" phải không bn???

a) ta có: AB = CD ( ABCD là h.b.h)

=> AK = IC \(\left(=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}CD\right)\)

mà AK // IC

=> AKCI là hình bình hành ( dấu hiệu)

xét \(\Delta DFC\)

có: DI =IC (gt)

EI // FC ( AKCI là h.b.h)

=> EI là đường trung bình của \(\Delta DFC\)

=> DE = EF ( t/c')

cmtt với \(\Delta AEB\)ta có: EF = FB

=> DE=EF=FB

b) xét \(\Delta ABD\)

có: AM=MD

AK=KB

=> KM là đường trung bình của \(\Delta ABD\)

=> KM // BD và \(KM=\frac{1}{2}BD\)

cmtt với \(\Delta BCD\)ta có: IN//BD và \(IN=\frac{1}{2}BD\)

=> KM // IN (//BD)

\(KM=IN\left(=\frac{1}{2}BD\right)\)

=> KMIN là hình bình hành ( dấu hiệu)

a: Xét tứ giác BMDP có

BM//DP

BM=DP

=>BMDP là hình bình hành

b: Xet ΔADH có P là trung điểm của AD và PQ//DH

=>Q là trung điểm của AH

ΔABP=ΔDAN

=>góc ABP=góc DAN

=>góc ABP+góc BAQ=90 độ

=>ΔABQ vuông tại Q

=>BQ vuông góc AH

=>ΔBAH cân tại B

=>BA=BH