K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2018

Đáp án D

Tháng 5 – 1904, tại Quảng Nam, Phan Bội Châu cùng đồng chí của mình thành lập Hội Duy tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. Để chuẩn bị, Hội Duy tân tổ chức phong trào Đông du, đưa thanh niên sang học tập tại các trường của Nhật Bản. Chủ trương của hội là muốn hướng đến 1 mô hình giống Nhật Bản, ngoài ra phong trào Đông Du cũng là đưa học sinh sang Nhật Bản học tập. Còn một nguyên nhân nữa là khi Hội Duy tân thành lập, ngoài Duy tân Minh Trị, các sự kiện còn lại chưa được diễn ra.

2 tháng 9 2019

Chọn đáp án C

Tháng 5 – 1904, tại Quảng Nam, Phan Bội Châu cùng đồng chí của mình thành lập Hội Duy tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. Để chuẩn bị, Hội Duy tân tổ chức phong trào Đông du, đưa thanh niên sang học tập tại các trường của Nhật Bản. Chủ trương của hội là muốn hướng đến 1 mô hình giống Nhật Bản, ngoài ra phong trào Đông Du cũng là đưa học sinh sang Nhật Bản học tập. Còn một nguyên nhân nữa là khi Hội Duy tân thành lập, ngoài Duy tân Minh Trị, các sự kiện còn lại chưa được diễn ra.

11 tháng 3 2017

Chọn đáp án D

Tháng 5 – 1904, tại Quảng Nam, Phan Bội Châu cùng đồng chí của mình thành lập Hội Duy tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. Để chuẩn bị, Hội Duy tân tổ chức phong trào Đông du, đưa thanh niên sang học tập tại các trường của Nhật Bản. Chủ trương của hội là muốn hướng đến 1 mô hình giống Nhật Bản, ngoài ra phong trào Đông Du cũng là đưa học sinh sang Nhật Bản học tập. Còn một nguyên nhân nữa là khi Hội Duy tân thành lập, ngoài Duy tân Minh Trị, các sự kiện còn lại chưa được diễn ra

26 tháng 3 2019

Đáp án C

Tháng 5 – 1904, tại Quảng Nam, Phan Bội Châu cùng đồng chí của mình thành lập Hội Duy tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. Để chuẩn bị, Hội Duy tân tổ chức phong trào Đông du, đưa thanh niên sang học tập tại các trường của Nhật Bản. Chủ trương của hội là muốn hướng đến 1 mô hình giống Nhật Bản, ngoài ra phong trào Đông Du cũng là đưa học sinh sang Nhật Bản học tập. Còn một nguyên nhân nữa là khi Hội Duy tân thành lập, ngoài Duy tân Minh Trị, các sự kiện còn lại chưa được diễn ra.

7 tháng 8 2018

Đáp án D

Tháng 5 – 1904, tại Quảng Nam, Phan Bội Châu cùng đồng chí của mình thành lập Hội Duy tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. Để chuẩn bị, Hội Duy tân tổ chức phong trào Đông du, đưa thanh niên sang học tập tại các trường của Nhật Bản. Chủ trương của hội là muốn hướng đến 1 mô hình giống Nhật Bản, ngoài ra phong trào Đông Du cũng là đưa học sinh sang Nhật Bản học tập. Còn một nguyên nhân nữa là khi Hội Duy tân thành lập, ngoài Duy tân Minh Trị, các sự kiện còn lại chưa được diễn ra

15 tháng 12 2021

1.

Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện cuộc cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên nhiều lĩnh vực:

- Về kinh tế:

+ Thống nhất tiền tệ

+ Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến

+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,… phục vụ giao thông liên lạc.

- Về chính trị - xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.

- Về giáo dục:

+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy.

+ Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.

- Về quân sự:

+ Tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.

+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng

15 tháng 12 2021

2.Lật đổ chính quyền mãn thanh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, ảnh hưởng nhất định đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của một số nước châu Á.

NG
1 tháng 11 2023

Cuộc Duy Tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản và cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc có điểm khác biệt nào sau đây?
A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để
B. Đưa đất nước thoát khỏi họa ngoại xâm
C. Là những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
D. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân

NG
15 tháng 8 2023

Tham khảo

* Ảnh hưởng của cuộc Duy tân Minh Trị và Cách mạng Tân Hợi đến Việt Nam:

- Cổ vũ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam.

Góp phần làm chuyển biến nhận thức của nhiều sĩ phu yêu nước, tiến bộ (thức thời) ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, như: Phan Bội Châu, Tăng Bạt Hổ; Đặng Tử Kính, Đặng Thái Luân,…

- Thành công của cuộc Duy tân Minh Trị và Cách mạng Tân Hợi là hai trong những nhân tố khách quan góp phần đưa tới sự xuất hiện của con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX. Ví dụ:

+ Phong trào Đông du (do Phan Bội Châu khởi xướng) diễn ra dưới ảnh hưởng của cuộc Duy tân Minh Trị,…

+ Dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi (1911), năm 1912, Phan Bội Châu và những người cùng chí hướng với ông đã thành lập tổ chức Việt Nam Quang phục hội, với tôn chỉ “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa dân quốc Việt Nam”.

15 tháng 8 2023

TK
 Trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ở Việt Nam, khi phong trào yêu nước chống thực dân Pháp nổ ra mạnh mẽ nhưng lại bế tắc vì không tìm được con đường đúng đắn thì sự thành công của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản và cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc như một làn gió mới thổi bùng lên ngọn lửa cách mạng trong mỗi con người Việt Nam yêu nước. Đồng thời, hai sự kiện lớn này cũng mở ra con đường mới, lối thoát mới cho phong trào cách mạng Việt Nam; cổ vũ, khích lệ cách mạng Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến và thực dân Pháp. Sự thành công của cuộc Duy tân Minh trị và cách mạng Tân Hợi đã thu hút nhiều thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc và Nhật Bản học tập, hoạt động cách mạng, điển hình là Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,... 

1 :Sự kiện nào không phải là cuộc cách mạng tư sản?A. Cách mạng Hà Lan TK XVI                    B. Cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc MĩC. Cách mạng Tân Hợi 1911                    D. Công xã Pa-ri 18712: Trong cuộc cách mạng công nghiệp phát minh nào là có ý nghĩa nhất?A. Năm 1769, Ác - crai - tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước.B. Năm 1785, Ét - mơn Các - rai chế tạo ra máy dệtC. Năm 1784, Giêm Oát chế tạo ra...
Đọc tiếp

1 :Sự kiện nào không phải là cuộc cách mạng tư sản?

A. Cách mạng Hà Lan TK XVI                    B. Cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ

C. Cách mạng Tân Hợi 1911                    D. Công xã Pa-ri 1871

2: Trong cuộc cách mạng công nghiệp phát minh nào là có ý nghĩa nhất?

A. Năm 1769, Ác - crai - tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước.

B. Năm 1785, Ét - mơn Các - rai chế tạo ra máy dệt

C. Năm 1784, Giêm Oát chế tạo ra máy hơi nước

D. Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni

3:

Đế quốc nào được ví như “con hổ đói đến bàn tiệc muộn” muốn dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới?

A. Anh             B. Pháp                 C. Đức                           D. Mĩ

4: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì?

A. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ.

B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa.

C. Anh tập trung phát triển các ngành khác tạo thế cân bằng đối với sự phát triển của công nghiệp.

D. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ, Đức.

5: Cương lĩnh của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga khẳng định nhiệm vụ trước mắt của Đảng là gì?

A. Tiến hành cách mạng XHCN.                  B. Lật đổ chế độ Nga hoàng.

C. Thành lập nhà nước vô sản.                  D. Cải cách dân chủ.

6: Đỉnh cao của Cách mạng Nga 1905-1907 là gì?

A. Khởi nghĩa ở Mát-xcơ-va.                                 B. Khởi nghĩa của thủy thủ Pô-tem-kin.

C. Nổi dậy của nông dân.                   D. Biểu tình ở Pê-téc-bua.

7Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?

A. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây.

B. Chế độ phong kiến đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.

C. Là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.

0