K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2018

Nghĩa cụm từ “những trò lố” mang ý nghĩa khái quát sâu sắc:

   + “Trò”: có ý mỉa mai, châm biếm

   + “Lố”: lố bịch, giả tạo đến kệch cỡm

   + Những trò lố: những trò bịp bợm của Va-ren diễn trong cuộc đối thoại với Phan Bội Châu chuốc lấy thất bại và sự khinh bỉ của người tù cách mạng.

Cụm từ “những trò lố” trong nhan đề tác phẩm có ý nghĩa mỉa mai châm biếm. “Những trò lố” ở đây là nói về những trò lố lăng, kệch cỡm mà Va-ren đã diễn trong suốt cuộc đối thoại với Phan Bội Châu

30 tháng 3 2021

Tham khảo:

Cụm từ “những trò lố” trong nhan đề tác phẩm có ý nghĩa mỉa mai châm biếm. “Những trò lố” ở đây là nói về những trò lố lăng, kệch cỡm mà Va-ren đã diễn trong suốt cuộc đối thoại với Phan Bội Châu

15 tháng 6 2019

Đáp án: A

22 tháng 3 2017

"Những trò lố trong nhan đề của tác phẩm là những trò lố bịch của Va-ren, từ đó vạch trần bộ mặt bịp bợm của thực dân Pháp

22 tháng 3 2017

Trò lố là trò mà làm một việc thừa thải vô tác dụng, và việc này phơi bày ra rõ ràng trước mắt mọi người. Giống như cởi áo cho người xem lưng vậy.
Nếu Varen không đi vấn đáp khuyên hàng cụ Châu thì người ta đâu biết ông ta là người như thế nào? Hãy để ý cách mô tả của Bác về Varen .... Bác không diễn tả tình cảm của mình mà để tự cách ăn mặc đi đứng của Varen nói lên chính con người hắn, hắn đã tự vạch áo cho người ta xem.
Để ý cử chỉ hành động khi Varen "nói chuyện" với Phan Bội Châu. Nếu bạn nói chuyện với bạn gái mà cô ấy không nói tiếng nào, ngoảnh mặt, nhếch mép... Bạn có tiếp tục nói không? .. Thế có lố bịch không chứ khi Varen nói chuyện mà cụ Châu lại nhếch mép cười?? Cuộc "trò chuyện" này vô nghĩa, phản tác dụng. Mục đích của Varen là khuyên hàng còn cụ Châu thì hoàn toàn kiên định không hàn. "Nói chuyện" mà không có tiếng nào của cụ Châu đó chính là cái lố bịch trong câu chuyện.

26 tháng 4 2017
Bài tập 1: Trong truyện, thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu như thế nào? Căn cứ vào đâu đế biết được điều đó? Gợi ý: Trong truyện, thông qua thủ pháp tương phản đối lập, thông qua cách miêu tả của tác giả khi xây dựng nhân vật và những lời bình luận về Va-ren giúp cho chúng ta thấy rất rõ tình cảm yêu mến, thái độ trân trọng, cảm phục của tác giả đối với Phan Bội Châu dù trong suốt câu chuyện tác giả không đưa ra bất cứ lời bình luận cụ thể nào về nhà chí sĩ cách mạng. Bài tập 2: Giải thích nghĩa cụm từ “những trò lố" trong nhan đề tác phẩm. Gợi ý: Cụm từ “những trò lố” trong nhan đề tác phẩm có ý nghĩa mỉa mai châm biếm. “Những trò lố” ở đây là nói về những trò lố lăng, kệch cỡm mà Va-ren đã diễn trong suô't cuộc đôi thoại với Phan Bội Châu.

26 tháng 4 2017

Bài tập lĩ Trong truyện, thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu như thế nào? Căn cứ vào đâu đế biết được điều đó? Gợi ý: Trong truyện, thông qua thủ pháp tương phản đối lập, thông qua cách miêu tả của tác giả khi xây dựng nhân vật và những lời bình luận về Va-ren giúp cho chúng ta thấy rất rõ tình cảm yêu mến, thái độ trân trọng, cảm phục của tác giả đối với Phan Bội Châu dù trong suốt câu chuyện tác giả không đưa ra bất cứ lời bình luận cụ thể nào về nhà chí sĩ cách mạng. Bài tập 2: Giải thích nghĩa cụm từ “những trò lố" trong nhan đề tác phẩm. Gợi ý: Cụm từ “những trò lố” trong nhan đề tác phẩm có ý nghĩa mỉa mai châm biếm. “Những trò lố” ở đây là nói về những trò lố lăng, kệch cỡm mà Va-ren đã diễn trong suô't cuộc đôi thoại với Phan Bội Châu

26 tháng 5 2019

• “Những trò lố” có thể hiểu là những việc làm lố lăng, lố bịch, thừa thãi, vô tác dụng và được phơi bày ra trước mắt mọi người. Trong tác phẩm, Hồ Chí Minh không thể hiện những nhận xét chủ quan mà thông qua việc miêu tả cách nói năng của Varen đã nói lên chính con người hắn, tự hắn phơi bày về bản chất con người mình. •

Cụm từ "những trò lố" xuất phát từ mục đích muốn trực tiếp vạch trần những hành động lố lăng, bản chất xấu xa, thái độ đáng khinh bỉ, ngôn ngữ '' thuyết hàng'' lố bịch của Va - ren. Rồi qua việc Va-ren khuyên cụ Phan Bội Châu ra hàng, cuộc nói chuyện gần như độc thoại bởi cụ Phan Bội Châu chỉ trả lời bằng cái im lặng dửng dưng, cái cười mỉm một cách kín đáo. Đó chính là cái lố bịch của câu chuyện.

Bạn tham khảo nha

Trò lố là trò mà làm một việc thừa thải vô tác dụng, và việc này phơi bày ra rõ ràng trước mắt mọi người.Nếu Varen không đi vấn đáp khuyên hàng cụ Châu thì người ta đâu biết ông ta là người như thế nào? Hãy để ý cách mô tả của Bác về Varen .... Bác không diễn tả tình cảm của mình mà để tự cách ăn mặc đi đứng của Varen nói lên chính con người hắn.
Để ý cử chỉ hành động khi Varen "nói chuyện" với Phan Bội Châu.Thế có lố bịch không chứ khi Varen nói chuyện mà cụ Châu lại nhếch mép cười?? Cuộc "trò chuyện" này vô nghĩa, phản tác dụng. Mục đích của Varen là khuyên hàng còn cụ Châu thì hoàn toàn kiên định không hàng. "Nói chuyện" mà không có tiếng nào của cụ Châu đó chính là cái lố bịch trong câu chuyện.

Tham khảo:

Đầu tiên cậu phải chỉ ra ''Trò'' là gì ? Là hành động diễn ra diễn ra trước mặt người khác, trước đám đông để mua vui ( việc làm ko ngay thẳng, thiếu nghiêm chỉnh ). ''Lố'' là gì? Là những việc làm không hợp với lẽ thường đến nỗi đáng chế nhạo.
Vậy Trò lố là những hành động việc làm trái với lẽ thường, đáng bị chế nhạo.
Tiếp theo cậu chỉ ra những trò lố ấy là gì, của ai?
Lắp đoạn giả thiết trên vào đoạn mẫu này : Trò lố thứ nhất Va ren diễn ra trước công luận Pháp khi nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu. Theo lẽ thường hứa là phải thực hiện, vì thế việc nửa chính thức hứa cho thấy Va ren đã định nuốt ngay lời hứa ấy. Hắn chỉ nói để trấn an dư luận trước khi nhậm chức Toàn quyền. Trò lố cuối cùng Va ren diễn khi gặp mặt Phan Bội Châu, hành động và lời nói hoàn toàn trái ngược nhau: miệng nói đem tự do đến nhưng tay lại nâng cái gông to kệch như một sự đe dọa. Hắn nói một thôi một hồi những lời nịnh bợ, mua chuộc rồi dụ dỗ thậm chí hắn còn tự hào dẫn ra các tấm gương phản bội của đồng bào hắn và chính hắn để bài diễn thuyết thêm thuyết phục. Những lời nói của Va ren càng trở nên lố bịch khi vấp phải sự im lặng dửng dưng của cụ Phan bởi điều đó đã biến cuộc đối thoại thành độc thoại . Qua những màn kịch đó ta đã thấy rõ bản chất bịp bợm, lừa lọc, mộy kẻ phản bội mà không có vô liêm sỉ.
Cuối cùng câu kết bằng cách viết lại cái đề bài ấy và thêm vì Va ren đã diễn những trò lố nên văn bản được đặt tên là " những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu "

Chúc chị học tốt(^-^)

9 tháng 5 2019

Trò lố là trò mà làm một việc thừa thải vô tác dụng, và việc này phơi bày ra rõ ràng trước mắt mọi người.Nếu Varen không đi vấn đáp khuyên hàng cụ Châu thì người ta đâu biết ông ta là người như thế nào? Hãy để ý cách mô tả của Bác về Varen .... Bác không diễn tả tình cảm của mình mà để tự cách ăn mặc đi đứng của Varen nói lên chính con người hắn.
Để ý cử chỉ hành động khi Varen "nói chuyện" với Phan Bội Châu.Thế có lố bịch không chứ khi Varen nói chuyện mà cụ Châu lại nhếch mép cười?? Cuộc "trò chuyện" này vô nghĩa, phản tác dụng. Mục đích của Varen là khuyên hàng còn cụ Châu thì hoàn toàn kiên định không hàng. "Nói chuyện" mà không có tiếng nào của cụ Châu đó chính là cái lố bịch trong câu chuyện.

8 tháng 5 2019

Đầu tiên cậu phải chỉ ra ''Trò'' là j`? Là hành động diễn ra diễn ra trước mặt người khác, trước đám đông để mua vui ( việc làm ko ngay thẳng, thiếu nghiêm chỉnh ). ''Lố'' là j`? Là những việc làm ko hợp vs lẽ thường đến nỗi đáng chế nhạo.
Vậy Trò lố là những hành động việc làm trái vs lẽ thường, đáng bị chế nhạo.
Tiếp theo cậu chỉ ra những trò lố ấy là j`, của ai?
Lắp đoạn gt trên vào đoạn mẫu này : Trò lố thứ nhất Va ren diễn ra trước công luận Pháp khi nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu. Theo lẽ thường hứa là phải thực hiện, vì thế việc nửa chính thức hứa cho thấy Va ren đã định nuốt ngay lời hứa ấy. Hắn chỉ nói để trấn an dư luận trước khi nhậm chức Toàn quyền. Trò lố cuối cùng Va ren diễn khi gặp mặt Phan Bội Châu, hành động và lời nói hoàn toàn trái ngược nhau: miệng nói đem tự do đến nhưng tay lại nâng cái gông to kệch như một sự đe dọa. Hắn nói một thôi một hồi những lời nịnh bợ, mua chuộc rồi dụ dỗ thậm chí hắn còn tự hào dẫn ra các tấm gương phản bội của đồng bào hắn và chính hắn để bài diễn thuyết thêm thuyết phục. Những lời nói của Va ren càng trở nên lố bịch khi vấp phải sự im lặng dửng dưng của cụ Phan bởi điều đó đã biến cuộc đối thoại thành độc thoại . Qua những màn kịch đó ta đã thấy rõ bản chất bịp bợm, lừa lọc, mộy kẻ phản bội mà ko có vô liêm sỉ.

24 tháng 1 2018

Trò lố là trò mà làm một việc thừa thải vô tác dụng, và việc này phơi bày ra rõ ràng trước mắt mọi người.Nếu Varen không đi vấn đáp khuyên hàng cụ Châu thì người ta đâu biết ông ta là người như thế nào? Hãy để ý cách mô tả của Bác về Varen .... Bác không diễn tả tình cảm của mình mà để tự cách ăn mặc đi đứng của Varen nói lên chính con người hắn.
Để ý cử chỉ hành động khi Varen "nói chuyện" với Phan Bội Châu.Thế có lố bịch không chứ khi Varen nói chuyện mà cụ Châu lại nhếch mép cười?? Cuộc "trò chuyện" này vô nghĩa, phản tác dụng. Mục đích của Varen là khuyên hàng còn cụ Châu thì hoàn toàn kiên định không hàng. "Nói chuyện" mà không có tiếng nào của cụ Châu đó chính là cái lố bịch trong câu chuyện.

12 tháng 3 2017

" Những trò lố " nghĩa là những trò hề nhảm nhí, kệch cỡm mà người làm trò càng diễn càng bộc lộ sự vô duyên, lố bịch, tức cười.

18 tháng 3 2019

Trong bài " Những trò lố hay là Va - ren và Phan Bội Châu " , ta thấy được Va - ren vốn là đảng viên xã hội Pháp , nhưng lại phản đảng và được cử làm Toàn quyền Đông Dương ngay sau khi Toàn quyền cũ là Méc - lanh bị giết hại . Va - ren là một kẻ phản bội , lừa đảo ,đáng để khinh bỉ , đại diện cho xã hội thực dân Pháp . 

Phan Bội Châu là lãnh tụ của phong trào Đông du và Việt Nam Quang phục hội . Nhưng trong một lần chiến đấu , ông bị giặc bắt vè nước và bị xử án tù chung thân . Mặc kệ những lời dụ ngon ngọt của Va - ren nhưng ông quyết tâm giữ vững ý chí quyết tâm , lòng yêu nước nồng nàn , không vì ham lợi lộc , ham sống mà phản lại tổ quốc .Thấy được Phan Bội Châu là 1 vị anh hùng , vị thiên sứ , đấng xả thân vì độc lập , tự do của đất nước , đại diện cho đất nước Việt Nam

=> Từ đó , tác giả của bài đã khắc họa vô cùng thành công tính cách đối lập , trái lập hoàn toàn nhau của Va -ren và Phan Bội Châu . Thấy được Va- ren là người đáng khinh , gian trá còn Phan Bội Châu thì kiên cường , bát khuất , xứng đáng là 1 vị anh hùng để nhân dân ta nhớ mãi . 

Mình góp ý câu 1 thôi ạ , bn đọc và tham khảo nhé !