K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

9 tháng 11 2018

22 tháng 6 2017

Ta có nR = x, nRO = y.

R(x+y)+16y=6,4.

x+y=0,2.

=> 16<R<32.

=> R là magie

=> Đáp án D

14 tháng 4 2017

Đáp án B

R + HCl → RCl2 + H2

RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Ta có: nHCl =0,4.1 = 0,4 mol →  = 0,2 mol  →  = 32

Theo tính chất của  ta có: M < 32 < M + 16 → 16 < M < 32

→ M = 24 (Mg) là nghiệm hợp lí

31 tháng 8 2021

Tham khảo: https://hoidap247.com/cau-hoi/1175785

20 tháng 3 2022

1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).

AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).

Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).

Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.

2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).

Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).

 

20 tháng 3 2022

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

22 tháng 6 2018

⇒ Chọn D.

11 tháng 8 2023

\(1.n_{H_2SO_4}=\dfrac{294\cdot0,2}{98}=0,6mol\\ n_{oxide}=\dfrac{0,6}{3}=0,2mol\\ M_{oxide}=\dfrac{32}{0,2}=160\\ M_{KL}=\dfrac{1}{2}\left(160-16\cdot3\right)=56\left(Fe\right)\\ Oxide:Fe_2O_3\)

11 tháng 8 2023

\(a.Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\\ b.n_{Zn}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ m_{Zn}=6,5g\\ n_{HCl}=0,3mol\\ m_{ZnO}=\dfrac{71\left(0,3-0,2\right)}{2}=3,55g\)

a) Gọi kim loại hóa trị II là A, kim loại hóa trị III là B

\(n_{HCl}=0,17.2=0,34\left(mol\right)\)

PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2

            2B + 6HCl --> 2BCl3 + 3H2

=> \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,17\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2

=> mmuối = 4 + 0,34.36,5 - 0,17.2 = 16,07 (g)

b) \(V_{H_2}=0,17.22,4=3,808\left(l\right)\)

c) Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=a\left(mol\right)\\n_{Al}=5a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> a.MA + 135a = 4 (1)

PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2

           a-------------------->a

           2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          5a------------------------>7,5a

=> a + 7,5a = 0,17

=> a = 0,02 (mol) (2)

(1)(2) => MA = 65 (g/mol)

=> A là Zn

 
1 tháng 4 2022

\(n_{HCl}=0,17.2=0,34\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{HCl}=0,34.36,5=12,41\left(g\right)\)

Gọi kim loại hoá trị II là A, kim loại hoá trị III là B

PTHH:

A + 2HCl ---> ACl2 + H2

2B + 6HCl ---> 2BCl3 + 3H2

Theo pthh: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,34=0,17\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,17.2=0,34\left(g\right)\\V_{H_2}=0,17.22,4=3,808\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Theo ĐLBTKL:

\(m_{kl}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)

=> mmuối = 4 + 12,41 - 0,34 = 16,07 (g)

Gọi \(n_B=a\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Al}=5a\left(mol\right)\)

Theo pthh: \(n_{HCl}=2n_B+3n_{Al}=2a+13.5b=17a=0,34\left(mol\right)\)

\(\rightarrow a=0,02\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{Al}=5.0,02.27=2,7\left(g\right)\\ \rightarrow m_B=4-2,7=1,3\left(g\right)\\ \rightarrow M_B=\dfrac{1,3}{0,02}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> B là Zn

28 tháng 1 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

a.

  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,25   0,5       0,25      0,25

=> \(M_A=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)

Vậy kim loại A là Zn.

b.

\(m_{dd.HCl}=\dfrac{0,5.36,5.100}{18,25}=100\left(g\right)\)

c.

\(V_{dd.HCl}=\dfrac{m_{dd.HCl}}{D_{dd.HCl}}=\dfrac{100}{1,2}=83\left(ml\right)\)

Đổi: 83 ml = 0,083 (l)

\(CM_{dd.HCl}=\dfrac{0,5}{0,083}=6M\)

(Nếu V không đổi thì mới tính được CM dd muối sau pứ, còn đề không nói thì mình cũng không biết nữa).