K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

Đáp án B

3 tháng 10 2019

ĐÁP ÁN B

6 tháng 7 2017

Đáp án D

Thành công của Việt Nam trong việc giải quyết những khó khăn về kinh tế- tài chính- văn hóa sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đã giúp nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; góp phần đưa đất vượt qua tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”; tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài của dân tộc; đồng thời bước đầu thể hiện thể hiện tính ưu việt của chế độ mới.

Đáp án D: âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của các thế lực thù địch thất bại không phải là ý nghĩa của việc giải quyết những khó khăn về kinh tế - tài chính – văn hóa sau Cách mạng tháng Tám

20 tháng 2 2017

Đáp án B

 - Thành công lớn của Đảng trong thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là tǎng cường thực lực cách mạng về mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, vǎn hoá tư tưởng, đồng thời phát huy cao độ sức mạnh của toàn dân với tư cách người chủ đất nước để xây dựng và bảo vệ chế độ mới và nền độc lập dân tộc. Sức mạnh của chính quyền và chế độ mới thật sự bắt nguồn từ sức mạnh của nhân dân. 

- Giữ vững chính quyền nhân dân ở nước ta trong những nǎm 1945-1946 làm nổi bật kinh nghiệm về cách mạng biết tự bảo vệ trong bối cảnh lịch sử cực kỳ khó khăn, phức tạp. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng một lúc nhân dân ta phải thực hiện nhiều nhiệm vụ lớn: kháng chiến chống xâm lược giữ vững nền độc lập; trấn áp các thế lực phản động, xây dựng và củng cố chính quyền, xây dựng chế độ mới; phát triển kinh tế, vǎn hoá để từng bước ổn định đời sống nhân dân (trong đó có giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính)… Những chủ trương, biện pháp đúng đắn đó đã khơi dậy sức mạnh to lớn của cả dân tộc, do đó chẳng những đã bảo vệ được chính quyền, mà còn đưa cách mạng tiếp tục phát triển vững chắc và giành thế chủ động ngay từ đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

31 tháng 12 2018

Đáp án B

 - Thành công lớn của Đảng trong thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là tǎng cường thực lực cách mạng về mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, vǎn hoá tư tưởng, đồng thời phát huy cao độ sức mạnh của toàn dân với tư cách người chủ đất nước để xây dựng và bảo vệ chế độ mới và nền độc lập dân tộc. Sức mạnh của chính quyền và chế độ mới thật sự bắt nguồn từ sức mạnh của nhân dân. 

- Giữ vững chính quyền nhân dân ở nước ta trong những nǎm 1945-1946 làm nổi bật kinh nghiệm về cách mạng biết tự bảo vệ trong bối cảnh lịch sử cực kỳ khó khăn, phức tạp. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng một lúc nhân dân ta phải thực hiện nhiều nhiệm vụ lớn: kháng chiến chống xâm lược giữ vững nền độc lập; trấn áp các thế lực phản động, xây dựng và củng cố chính quyền, xây dựng chế độ mới; phát triển kinh tế, vǎn hoá để từng bước ổn định đời sống nhân dân (trong đó có giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính)… Những chủ trương, biện pháp đúng đắn đó đã khơi dậy sức mạnh to lớn của cả dân tộc, do đó chẳng những đã bảo vệ được chính quyền, mà còn đưa cách mạng tiếp tục phát triển vững chắc và giành thế chủ động ngay từ đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

31 tháng 3 2018

Đáp án D

12 tháng 9 2017

Đáp án D

7 tháng 11 2018

Đáp án C

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với khó khăn ngàn cân treo sợi tóc. Trong bối cảnh đó, Đảng, chính phủ đã đề ra nhiều biện pháp sáng tạo để đưa đất nước vượt qua khó khăn như:

- Nhanh chóng tiến hành tổng tuyển cử và bầu cử hội đồng nhân dân các cấp để tạo cơ sở pháp lý cho chính quyền nhà nước. Vì vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền

- Xây dựng, củng cố lực lượng vũ trang để làm công cụ bảo vệ chính quyền

- Trước khó khăn về tài chính, giặc đói, giặc dốt, chính phủ bên cạnh những giải pháp lâu dài chính phủ cũng chủ trương giải quyết những yêu cầu trước mắt của quần chúng là ăn, học…Từ đó giúp củng cố niềm tin của nhân dân vào chế độ

- Trong bối cảnh cùng lúc phải đối mặt với nhiều kẻ thù cùng lúc, Đảng và chính phủ đã tiến hành phân hóa kẻ thù để tập trung mũi nhọn đấu tranh vào kẻ thù chính: kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ, hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc…

Đáp án C: thời kì này Đảng, chính phủ chỉ phát động cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ chứ không phải trên cả nước

2 tháng 2 2016

* Khó khăn về đối ngoại :

Quân đội các nước đồng minh, dưới danh nghĩa giải giáp quân Nhật, đã lũ lượt kéo vào nước ta.

-Từ vĩ tuyến 16 trở ra, có 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc đóng ở Hà Nội và hầu hết các tỉnh. Chúng kéo theo bọn tay chân từ các tổ chức phản động như Việt Nam quốc dân Đảng (Việt Quốc),Việt Nam Cách mạng đồng minh hội ( Việt Cách).

- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân đội Anh trà trộn với quân Pháp nhằm quay trở lại xâm lược nước ta. Lợi dụng tình hình đó, bọn phản động ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp, chống phá cách mạng.

* Chủ trương của Đảng và Chính phủ.

-Trước ngày 6/3/1946,chủ trương hòa với Trung Hoa dân quốc để tập trung đánh Pháp ở Nam Bộ.

+ Nhân nhượng cho bọn tay sai của Trung Hoa dân quốc giữ 70 ghế trong Quốc hội và 4 ghế trong Chính phủ.

+Cung cấp lương thực thực phẩm cho 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc.

+ Dùng tiền Trung Quốc mất giá.

- Từ ngày 6/3/1946 hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa quốc dân ra khỏi miền Bắc.

+  Kí với Pháp hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946.

+ Kí với Pháp tạm ước 14/9/1946

28 tháng 4 2018

Đáp án C