K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

Bài báo chia làm 3 đoạn:

- Đoạn 1: Sự khác biệt giữa con người với các loài động vật khác là tiếng cười - một đặc điểm quan trọng để phân biệt.

- Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.

- Đoạn 3: Người nào có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.

3 tháng 3 2017

Bài báo chia làm 3 đoạn:

- Đoạn 1: Sự khác biệt giữa con người với các loài động vật khác là tiếng cười - một đặc điểm quan trọng để phân biệt.

- Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.

- Đoạn 3: Người nào có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.

31 tháng 10 2018

a, Xác định đối tượng, mục đích thuyết minh của từng văn bản:

b, Ý chính văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn:

- Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội

- Diễn biến lễ hội:

   + Thi nấu cơm: thủ tục bắt đầu, lấy lửa trên ngọn chuối, nấu cơm

   + Chấm thi: Các tiêu chuẩn chấm thi, cách chấm đảm bảo chính xác, công bằng

Ý chính trong văn bản bưởi Phúc Trạch

- Hình dáng

- Hương vị

- Danh tiếng

c, Cách sắp xếp ý của hai văn bản:

Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân:

- Kết cấu theo trình tự thời gian, xen kể với tả

Văn bản Bưởi Phúc Trạch tổ chức kết cấu theo trình tự thời gian, xen lẫn kể và tả

- Quan hệ trình tự logic và quan hệ nhân quả

d, Kết cấu của văn bản thuyết minh

   + Kết cấu theo trình tự thời gian

   + Kết cấu theo trình tự không gian

   + Kết cấu theo trình tự logic

   + Kết cấu theo trình tự hỗn hợp

2 tháng 8 2016

chujp ngược như thế này thì ai mà đọc được

28 tháng 2 2018

Bài văn tả "Con tê tê" gồm có 6 đoạn:

a) Đoạn 1: Từ đầu đến "đào thủng núi" - Nội dung: Giới thiệu con tê tê.

b) Đoạn 2: Từ "bộ vảy" cho đến "chỏm đuôi". - Nội dung: Tả hình dáng với đặc điểm nổi bật của con tê tê: bộ vảy bao bọc từ đầu đến đuôi, nhằm phân biệt với những con vật khác.

c) Đoạn 3: Từ "Tê tê" cho đến "kì hết mới thôi". - Nội dung: Kết hợp miêu tả hoạt động bắt mồi của tê tê và đặc điểm của bộ phận bên trong (miệng và lưỡi).

d) Đoạn 4: Từ "đặc biệt" cho đến "trong lòng đất". - Nội dung: kết hợp tả đặc điểm bộ phận chân, móng và hoạt động đào đất của tê tê.

e) Đoạn 5: Từ "tuy vậy" cho đến "ngoài miệng lỗ" - Nội dung: Trình bày một đặc điểm có tính chất nhược điểm của loài tê tê.
g) Đoạn 6: Phần còn lại của văn bản. - Nội dung: Cảm nhận của tác giả về con tê tê.

Câu 2. Tác giả chú ỷ đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê.

Gợi ý: Tác giả chú ý đến những đặc điểm sau khi mô tả hình dáng bên ngoài của tê tê. - Bộ vẩy của tê tê. - Bốn chân của tê tê.

Câu 3. Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn được nhiều đặc điểm lý thú.

Gợi ý: Các chi tiết sau cho thấy tác giả quan sát hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú. Đó là: - "Miệng tê tê nhỏ, hai hàm chỉ có lợi, không có răng. Nhưng bù lại nó có cái lưỡi để bắt mồi rất lợi hại. Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh". - "Đặc biệt nhất là tê tê có bốn chân ngắn ngủn với bộ móng cực sắc và khỏe. Khi đào đất, nó dũi đầu xuống và đào nhanh như một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình của nó".

10 tháng 6 2018

Bài văn tả "Con tê tê" gồm có 6 đoạn:

a) Đoạn 1: Từ đầu đến "đào thủng núi" - Nội dung: Giới thiệu con tê tê.

b) Đoạn 2: Từ "bộ vảy" cho đến "chỏm đuôi". - Nội dung: Tả hình dáng với đặc điểm nổi bật của con tê tê: bộ vảy bao bọc từ đầu đến đuôi, nhằm phân biệt với những con vật khác.

c) Đoạn 3: Từ "Tê tê" cho đến "kì hết mới thôi". - Nội dung: Kết hợp miêu tả hoạt động bắt mồi của tê tê và đặc điểm của bộ phận bên trong (miệng và lưỡi).

d) Đoạn 4: Từ "đặc biệt" cho đến "trong lòng đất". - Nội dung: kết hợp tả đặc điểm bộ phận chân, móng và hoạt động đào đất của tê tê.

e) Đoạn 5: Từ "tuy vậy" cho đến "ngoài miệng lỗ" - Nội dung: Trình bày một đặc điểm có tính chất nhược điểm của loài tê tê.

 

g) Đoạn 6: Phần còn lại của văn bản. - Nội dung: Cảm nhận của tác giả về con tê tê.

Câu 2. Tác giả chú ỷ đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê.

Gợi ý: Tác giả chú ý đến những đặc điểm sau khi mô tả hình dáng bên ngoài của tê tê. - Bộ vẩy của tê tê. - Bốn chân của tê tê.

Câu 3. Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn được nhiều đặc điểm lý thú.

Gợi ý: Các chi tiết sau cho thấy tác giả quan sát hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú. Đó là: - "Miệng tê tê nhỏ, hai hàm chỉ có lợi, không có răng. Nhưng bù lại nó có cái lưỡi để bắt mồi rất lợi hại. Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh". - "Đặc biệt nhất là tê tê có bốn chân ngắn ngủn với bộ móng cực sắc và khỏe. Khi đào đất, nó dũi đầu xuống và đào nhanh như một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình của nó".

Câu 1: Đoạn trích trên, trích trong văn bản nào các em đã được học? Tình hưống của truyện đặc biệt ở điểm nào?Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích?Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau và cho biết đó là kiểu câu gì?“Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp”Câu 4: Chỉ ra biện pháp so sánh được sử dụng trong đoạn trích? Viết đoạn...
Đọc tiếp

Câu 1: Đoạn trích trên, trích trong văn bản nào các em đã được học? Tình hưống của truyện đặc biệt ở điểm nào?

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích?

Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau và cho biết đó là kiểu câu gì?

“Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp”

Câu 4: Chỉ ra biện pháp so sánh được sử dụng trong đoạn trích? Viết đoạn văn phân tích hình ảnh so sánh đó?

Câu 5: Cảm nhận của em về tâm trạng của nhân vật “tôi” trong đoạn trích từ 7-10 câu có sử dụng mộ từ láy và chỉ rõ.

Câu 6: Hãy chỉ ra một văn bản có cùng chủ đề trong chương trình Ngữ văn lớp 7, ghi rõ tên tác giả?

Câu 7: Từ đoạn văn trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 100 chữ, ghi lại những suy nghĩ của em về vai trò của nhà trường trong cuộc đời mỗi con người.

1
19 tháng 9 2021

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ. Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp: Cảm thấy mình chơ vơ là lúc này. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. Các cậu không đi. Các cậu chỉ theo sức mạnh kéo dìu các cậu tới trước. Nói các cậu không đứng lại càng đúng hơn nữa, hai chân các cậu cứ dềnh dàng mãi. Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả banh tưởng tượng. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.”

( Ngữ văn 8- tập 1)