K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

Đáp án B

Tiến hành chiến tranh Việt Nam (1954-1975) Mĩ âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự ở Đông Nam Á để ngăn chặn làm sóng chủ nghĩa cộng sản tràn xuống phía Nam; làm bàn đạp để tấn công ra miền Bắc phản công phe xã hội chủ nghĩa từ phía Nam. Tuy nhiên sự thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh Việt Nam đã làm phá sản mọi toan tính, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu, tham vọng bá chủ thế giới của Mĩ.

8 tháng 8 2018

Đáp án B

Trong chiến lược toàn cầu, Mĩ đưa ra 3 loại hình chiến tranh là: chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ và chiến tranh tổng lực.

Tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), Mĩ âm mưu biến miền Nam Việt Nam làm nơi thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới. Tuy nhiêm âm mưu này của Mĩ đã không thành công.

5 tháng 5 2018

Đáp án B

Tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), "Chiến tranh cục bộ" (1965-1968) và "Việt Nam Hóa chiến tranh"(1969-1973), Mĩ âm mưu biến miền Nam Việt Nam làm nơi thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới của chiến lược toàn cầu,. Tuy nhiên sự phá sản của các chiến lược chiến tranh khiến cho chiến lược toàn cầu bị đảo lộn.

3 tháng 5 2017

Đáp án B

Tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), Mĩ âm mưu biến miền Nam Việt Nam làm nơi thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới của chiến lược toàn cầu. Sự thất bại của Mĩ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt đồng thời đánh dấu sự sụp đổ của âm mưu này

6 tháng 11 2018

Đáp án D

- Một trong ba mục tiêu quan trọng trong chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới.

- Tuy nhiên, với thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh (1945 – 1975), mục tiêu này của Mĩ đã không hoàn thành, đặc biệt là thất bại của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam. Đây cũng chính là một trong những nhân tố làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ

16 tháng 5 2019

Đáp án D

- Một trong ba mục tiêu quan trọng trong chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới.

- Tuy nhiên, với thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh (1945 – 1975), mục tiêu này của Mĩ đã không hoàn thành, đặc biệt là thất bại của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam. Đây cũng chính là một trong những nhân tố làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ.

12 tháng 6 2019

Đáp án D

10 tháng 8 2019

ĐÁP ÁN D

7 tháng 11 2017

Đáp án D

Việc Mĩ giúp đỡ Pháp trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1945-1954) có nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ. Vì một trong những mục tiêu cơ bản của chiến lược toàn cầu là đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới. Việt Nam là một điểm quan trong trong mục tiêu đó.

Mĩ không ngừng viện trợ cho Pháp để khống chế, ép Pháp kéo dài, mở rộng chiến tranh. Đến năm 1954, viện trợ của Mĩ vào khoảng 555 tỉ phrăng- chiếm 73% ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương

18 tháng 3 2018

Đáp án B

Sự kiện diễn ra ở Việt Nam, là một khâu trong “chiến lược toàn cầu” của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh Việt Nam 1954 – 1975.