K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019

Ta có: 

1: \(=\dfrac{2x^4-2x^2-3x^3-3x+6x^2-6+7}{x^2-1}\)

\(=2x^2-3x+6+\dfrac{7}{x^2-1}\)

26 tháng 10 2018

Thiên Hương đẹp quá đi mất?

28 tháng 10 2018

 Cho hoi dap de hoi chi khong duoc noi lung tung day la pham loi trong hoi dap

18 tháng 12 2017

A = (2x - 3)(3x + 5) - (x - 1)(6x + 2) + 3 - 5x

= 6x2 + 10x - 9x - 15 - 6x2 - 2x + 6x + 2 + 3 - 5x

= (6x2 - 6x2) + (10x - 9x - 2x + 6x - 5x) - (15 - 2 - 3)

= -10

Vậy A ko phụ thuộc vào giá trị của biến x

18 tháng 12 2017

a, A = 6x^2+x-15-6x^2+4x+2+3-5x = -10 

=> Gía trị của biểu thức A ko phụ thuộc vào giá trị của biến

k mk nha

Bài 4: 

c: Ta có: \(\dfrac{6x^3-x^2-23x+a}{2x+3}\)

\(=\dfrac{6x^3+9x^2-10x^2-15x-8x-12+a+12}{2x+3}\)

\(=3x^2-5x-4+\dfrac{a+12}{2x+3}\)

Để phép chia trên là phép chia hết thì a+12=0

hay a=-12

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 11 2023

a) Các phép chia sai: 32 : 6 = 5 (dư 1); 9 : 8 = 1 (dư 0).

Sửa lại:

32 : 6 = 5 (dư 2)

9 : 8 = 1 (dư 1)

b) Ta có thể đặt dấu ngoặc như sau:

(3 + 4) × 9 = 63

9 : (3 + 6) = 1

(16 – 16) : 2 = 0

12 : (3 × 2) = 2

24 tháng 12 2015

(x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+2002

=(x+1)(x+7)(x+3)(x+5)+2004

=(x^2+8x+7)(x^2+8x+15)+2004

đặt x^2+8x+11=t

=> (t-4)(t+4)+2004

=t^2-16+2004

=t^2+1988

=x^2+8x+11+1988

=x^2+8x+1999

(x^2+8x+1999 ):(x^2+8x+1)=1 dư 1998 (chia đa thức )

vậy số dư là 1998

có j ko hiểu thì cứ hỏi nha ^^

Bạn ơi bạn đặt t = x2 + 8x + 11

chứ có phải t2 = x2 + 8x + 11 

đâu bạn 

27 tháng 12 2016

Ta có: \(\left(15x-6x+7\right):\left(2x+1\right)=5\)

Áp dụng định lý Bozout, ta có:

\(f\left(\frac{-1}{2}\right)=15\cdot\frac{-1}{2}-6\cdot\frac{-1}{2}+7=\frac{5}{2}\)

Vậy số dư là 2,5

11 tháng 10 2016

1. (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + ... + (x + 100) = 6050

100x + (1 + 2 + 3 +...+ 100) = 6050

100x + (100 + 1)100 : 2 = 6050

100x + 5050 = 6050

=>100x = 6050 - 5050 = 1000

=> x = 1000 : 100 = 10

2. Gọi số tự nhiên cần tìm là x.

Vậy số thứ 2 là : x + 2

Số thứ 3 là : x + 4

Số thứ 4 là : x + 6

Số thứ 5 là : x + 8

Ta có :

x + (x + 2) + (x + 4) + (x + 6) + (x + 8) = 9925

5x + 20 = 9925

=>5x = 9925 - 20 = 9905

=> x = 9905 : 5 = 1981

=> x + 2 = 1981 + 2 = 1983

=>x + 4 = 1981 + 4 = 1985

=>x + 6 = 1981 + 6 = 1987

=>x + 8 = 1981 + 8 = 1989

Vậy 5 số tự nhiên lẻ liển tiếp đó lần lượt là 1981, 1983, 1985, 1987, 1989.

3. Gọi số bị chia là x, số chia là y, ta có :

x + y + 3 = 195 => x + y = 195 - 3 = 192 => x = 192 - y

\(\frac{x}{y}=6\) (dư 3) \(\Rightarrow\frac{x-3}{y}=6\)

x - 3 = 6y

192 - y - 3 = 6y

192 - 3 = 6y + y

=> 7y = 189

=> y = 189 : 7 = 27

=> x = 192 - y = 192 - 27 = 165

Vậy số bị chia là 165, số chia là 27.

11 tháng 10 2016

1, \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+100\right)=6050\)

\(\left(x+x+x+...+x\right)+\left(1+2+3+...+100\right)=6050\)

Xét dãy số : 1 + 2 + 3 + ... + 100 = 6050

Số số hạng của dãy số trên là :

    ( 100 - 1 ) : 1 + 1 = 100 ( số hạng )

Tổng của dãy số trên là :

    ( 100 + 1 ) . 100 : 2 = 5050

Thay vào , ta có :

100x + 5050 = 6050

100x = 6050 - 5050

100x = 1000

=> x = 1000 : 100

=> x = 10

Vậy x = 10

2, Gọi 5  số tự nhiên lẻ liên tiếp là : a ; a + 2 ; a + 4 ; a + 6 ; a + 8

=> Tổng của 5 số tự nhiên lẻ liên tiếp là :

        a + ( a + 2 ) + ( a + 4 ) + ( a + 6 ) + ( a + 8 ) = 5a + 20 = 9925

=> 5a = 9925 - 20

=> 5a = 9905

=> a = 9905 : 5

=> a = 1981

Vậy số lẻ thứ nhất là : 1981

=> Số lẻ thứ hai là : 1981 + 2 = 1983

Số lẻ thứ ba là : 1983 + 2 = 1985

Số lẻ thứ tư là : 1985 + 2 = 1987

Số lẻ thứ năm là : 1987 + 2 = 1989

Vậy 5 số tự nhiên lẻ liến tiếp là : 1981 ; 1983 ; 1985 ; 1987 ; 1989