K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

(n+12)\(⋮\)(n+1)

(n+1+11)\(⋮\)(n+1)

1+11\(⋮\)(n+1)

=>n=0,n=10

12 tháng 12 2018

Ta có : 

n + 3 chia hết cho n + 1

n + 3 = ( n+1 ) + 2

Mà n + 1 chia hết cho n + 1

Để n + 3 chia hết cho n+1

thì 2 chia hết cho n + 1

=>  n + 1 e Ư ( 2 )
Ư ( 2 ) = { 1 ; 2 }

 n + 1    1            2           
 n1 - 1 = 02 - 1 = 1
 ChọnChọn

Vậy n e { 0 ; 1  }

31 tháng 7 2016

Câu a)
n + 6 chia hết cho n
=> 6 chia hết cho n
=> n = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Câu b)
15 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
=> n = { 0 ; 1 ; 2 ; 7 }

7 tháng 3 2016

vì hơn 295 nên số ban đầu có 3 chữ số, là abc  -   ab = 295 ,  (đặt theo hàng dọc cho dễ lam) ta thấy  ,2 < a  < 4 vì có nhớ 1, b>a, ta được là    a=3, b=2, c = 7

vậy số ban đầu là 327

=

7 tháng 3 2016

viết nhầm, đúng là  b < a vì ra hiệu là 9

25 tháng 12 2015

Dễ :

x = (3;4;5;6;8;10;14;26)

4 tháng 11 2016

a nhỏ nhất, a chia hết cho 15, a chia hết cho 18 => a = BCNN (15, 18)

15 = 3 . 5

18 = 2 . 32

___________________

BCNN (15, 18) = 2 . 32 . 5 = 90

Vậy, a = 90.

17 tháng 11 2017

Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 nên a là BCNN(15;18)

15=3.5

18=2.3^2

=> BCNN(15;18)=3^2.2.5=90

blabla

25 tháng 12 2015

Ta có: 3(x+6) chia hết cho x-2

=>3x+18 chia hết cho x-2

=>3x-6+6+18 chia hết cho x-1

=>3(x-2)+24 chia hết cho x-2

Mà 3(x-2) chia hết cho x-2

=>24 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}Ư

=>x thuộc {3;4;5;6;8;10;14;26}

13 tháng 9 2018

Bạn xem lời giải ở đây nhé:

Câu hỏi của Hoàng Lê Hạnh Minh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

a: =>88/132<88/x<88/128

=>132>x>128

hay \(x\in\left\{131;130;129\right\}\)

c: =>9/56<7x/56<8y/56<26/56

=>\(\left\{{}\begin{matrix}7x\in\left\{14;21\right\}\\8y\in\left\{16;24\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;2\right);\left(3;3\right)\right\}\)