K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2019

Chọn đáp án B

Bài này ta chỉ cần đọc vào dữ liệu không cần ghi phương trình ra làm gì.

Từ tên gọi ta thấy đây là một chất có nhóm chức OH đính vào nhân benzen và nhóm COOH.Khi phản ứng với metanol sẽ xảy ra phản ứng este hóa được chất Y.Khi ta cho Y ta dụng với NaOH thì sẽ có hai NaOH phản ứng một là phản ứng với nhóm OH hai là phản ứng xà phòng hóa este.Tỉ lệ 1:2 nên suy ra có 0,2(mol) NaOH tham gia phản ứng!

29 tháng 7 2018

bằng ?

29 tháng 7 2018

và bằng 

A+S+D+F+G+H+J+K+L+M+NB++V+C+X+Z+Q+W+E+R+T+Y+U+I+O+P-A-S-D-F-G-H-J-K-L-MN-B-V-C-XZ-Q-W-E-R--T-Y-U-I-O-P/AS/D/F/G/H/J/K/L/M/N/B/V/C/X/Z/Q//W/E/R/T/Y/U/I/O/P/

7 tháng 12 2018

Câu 1:

Đặt CT cần tìm là R:

PTHH:

\(4R+O_2-to->2R_2O\)

\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)

\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)

Từ (I) và( II) Suy ra :

\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)

Gỉai cái này là ra R

Câu 2:

\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)

<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)

<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)

<=>\(4,8Rx=86,4y\)

=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)

Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R

Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al

Câu 3:

PTHH:

FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)

=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)

=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)

=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)

=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y

=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)


7 tháng 12 2018

1. Gọi R là kim loại ( I )

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)

=> 3,075 < 0,1 MR => M

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

0,4 <- 0,1 (mol)

Theo đề : 0,4 MR < 15,99

=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)

Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975

=> R thuộc nguyên tố Kali (I)

15 tháng 11 2017

seven
twenty
forty
ten
thirty
còn lại chịu
 

15 tháng 11 2017

câu trả lời của các bạn ko đc lay ví dụ;

-seve,seventy

Bài 1: Đốt 5,6 lít khí metan theo phương trình: CH4 + 2O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng, (Biết O2 chiếm 20% thể tích không khí). Bài 2: Nung 280 tấn loại đá vôi chứa 89,29% (Canxi cacbonat) theo sơ đồ phản ứng: CaCO3\(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2. Thu được 140 tấn CaO và x tấn CO2 thoát ra. Tính x. Bài 3: Đốt cháy 1 kg than có chứa 4% tạp chất không cháy trong khí Oxi. Tính thể tích khí Oxi...
Đọc tiếp

Bài 1: Đốt 5,6 lít khí metan theo phương trình: CH4 + 2O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng, (Biết O2 chiếm 20% thể tích không khí).

Bài 2: Nung 280 tấn loại đá vôi chứa 89,29% (Canxi cacbonat) theo sơ đồ phản ứng: CaCO3\(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2. Thu được 140 tấn CaO và x tấn CO2 thoát ra. Tính x.

Bài 3: Đốt cháy 1 kg than có chứa 4% tạp chất không cháy trong khí Oxi. Tính thể tích khí Oxi (đktc) cần đốt cháy.

Bài 4: Kim loại M có hóa trị I. Cho 5,85g kim loại này tác dụng hết với nước sinh ra 1,68 lít H2 (đktc). M có nguyên tử khối là bao nhiêu?. Sơ đồ phản ứng: M + H2O -> MOH + H2

Bài 5: Cho 1,4g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,56 lít H2 ở (đktc). Hỏi đó là kim loại nào? Sơ đồ phản ứng: M + HCl -> MCl2 + H2 Bài 11: Cho 1,56 gam kim loại R chưa biết hóa trị tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,376 lít H2 (đktc). Xác định kim loại R. Sơ đồ phản ứng: R + HCl -> RCln + H2

1
28 tháng 3 2020

Bài 1:

\(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)

\(n_{CH4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=2n_{CH4}=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(V_{kk}=5V_{O2}=11,2.5=56\left(l\right)\)

Bài 2:

\(m_{CaCO3}=280.89,29\%\approx250\left(tấn\right)\)

\(CaCO3-->CaO+CO2\)

\(m_{CO2}=m_{CaCO3}-m_{CaO}=250-140=110\left(tấn\right)\)

Bài 3:

Có 4% tạp chất k cháy =>96% C

\(m_C=1.96\%=0,96\left(kg\right)=960\left(g\right)\)

\(n_C=\frac{960}{12}=80\left(mol\right)\)

\(C+O2-->CO2\)

\(n_{O2}=n_C=80\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=80.22,4=1792\left(l\right)\)

Bài 4:

2M + 2H2O -----> 2MOH + H2

\(n_{H2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

\(n_M=2n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{5,85}{0,15}=39\left(K\right)\)

Vậy M có NTK là 39

Bài 5:

M + 2HCl -----> MCl2 + H2

\(n_{H2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

\(n_M=n_{H2}=0,025\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{1,4}{0,025}=56\left(Fe\right)\)

vậy M là Fe

Bài 11:

Đề là 15,6 đúng hơn nha bạn

2R + 2nHCl ----> 2RCln + nH2

\(n_{H2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)

\(n_R=\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,48}{n}\left(mol\right)\)

\(M_R=15,6:\frac{0,48}{n}=32,5n\)

\(n=2\Rightarrow M_M=65\left(Zn\right)\)

Vậy M là Zn

2.Một hợp chất hữu cơ x có công thức tổng quát r-coo-r, phát biểu nào sau đây không đúng A. thủy phân X trong môi trường axit có tạo ra RCOOH B. thủy phân X trong môi trường koh có tạo ra RCOOK C. khi r,R phẩy là Cacbon no mạch hở X có công thức phân tử là cnh2nO2 (n lớn hơn hoặc bằng 2) D. X là este khi R, R phẩy là Gốc Cacbon hoặc H 8. phản ứng giữa cặp chất nào sau đây là phản ứng xà phòng hóa A. C6h5Oh + với NaOH...
Đọc tiếp

2.Một hợp chất hữu cơ x có công thức tổng quát r-coo-r, phát biểu nào sau đây không đúng

A. thủy phân X trong môi trường axit có tạo ra RCOOH

B. thủy phân X trong môi trường koh có tạo ra RCOOK

C. khi r,R phẩy là Cacbon no mạch hở X có công thức phân tử là cnh2nO2 (n lớn hơn hoặc bằng 2)

D. X là este khi R, R phẩy là Gốc Cacbon hoặc H

8. phản ứng giữa cặp chất nào sau đây là phản ứng xà phòng hóa

A. C6h5Oh + với NaOH

B.CH3COOH + với NaOH

C.Hcooch3 +naoh

D. CH3cooch3+h2o(h2so4 loãng)

9. Cho sơ đồ phản ứng sau axetilen -----> x ------>y ------>etylaxetat X, Y lần lượt là

A. CH3cho,c2h5oh

B. CH3cho,CH3cooh

c. C2h4, c2h5oh

D. Tất cả đeu đúng

10. Phản ứng nào sau đây không thể Phản ứng nào sau đây không thể điều chế được etylaxetat

A. Ch3cooh +c2h5oh (h2so4 đ)

B. CH3cooh+c2h5ona

C. CH3cooh+c2h4

D. CH3cooch=CH2+h2

29. Thủy phân este nào sau đây hỗn hợp sản phẩm sinh ra đều cho phản ứng tráng gương

A. CH3-coo-ch=CH2

B. H-coo-ch=Chch3

C. H-coo-ch3

D. H-coo-c(CH3)=CH2

31.đun nóng x với dd koh thu dc ancol đa chức và muối. X là chất nào sau đây

A. CH3-coo-ch2-ch3

B. CH3coo-ch=CH2

C. CH3coo-chcl-CH3

D. CH3-coo-ch2ch2cl

32.Đun X với dd Naoh thu dc 2 muối và nước. x là chất nào sau đây

A. CH3coo-chcl-ch3

B. H3c-ooc-coo-ch3

C. CH3-coo-c6h5

D. CH3-coo-ch2-c6h5

35Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm sinh ra A. Axit béo và gilxerol

b. Xà phòng và ancol đơn chức

c. Xà phòng và Glixerol

d. Xà phòng và axit béo

0
Bài 1: Hoàn thành các câu sau đây bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ trống. a) Chất béo . . . . . . . . . tan trong n­ước như­ng . . . . . . . trong benzen, dầu hỏa. b) Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng . . . . . . . . . este trong môi tr­ường . . . . . . . . . . . . tạo ra . . . . . . . . . . . và . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c) Phản ứng của chất béo với nước trong môi tr­ường axit là phản ứng . . . . . . . . . . . ....
Đọc tiếp

Bài 1: Hoàn thành các câu sau đây bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ trống.

a) Chất béo . . . . . . . . . tan trong n­ước như­ng . . . . . . . trong benzen, dầu hỏa.

b) Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng . . . . . . . . . este trong môi tr­ường . . . . . . . . . . . . tạo ra . . . . . . . . . . . và . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

c) Phản ứng của chất béo với nước trong môi tr­ường axit là phản ứng . . . . . . . . . . . . nh­ưng không phải là phản ứng . . . . . . . . . . . . . . .

Bài 2: Thủy phân hoàn toàn chất béo trong môi trường axit ta thu được

A. este và nước B. glyxerol và hỗn hợp muối của axit béo với natri.

C. glyxerol và các axit béo D. hỗn hợp nhiều axit béo.

Bài 3: Dầu ăn là

A. một este. B. một este của glyxerol và axit béo.

C. este của glyxerol. D. hỗn hợp nhiều este của glyxerol và các axit béo.

Bài 4: Có thể làm sạch dầu ăn dính vào quần áo bằng cách:

A. giặt bằng nước. B. tẩy bằng giấm.

C. giặt bằng xăng. D. giặt bằng nước có pha ít muối.

Bài 5: Đâu không phải là chất béo trong các chất sau:

A. dầu dừa. B. dầu mè. C. dầu lạc D. dầu khuynh diệp

Bài 6: Xà phòng được điều chế bằng cách nào?

A. Phân hủy chất béo

B. Thủy phân chất béo trong môi trường axit.

C. Hòa tan chất béo trong dung môi hữu cơ.

D. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.

Bài 7: Để nhận biết các chất : C2H5OH, CH3COOH, chất béo. Ta dùng

A. Quỳ tím B. Nước C. Axit H2SO4 đ D. Nước và Quì tím.

Bài 8: Để thủy phân hoàn toàn 8,9 g một loại chất béo cần vừa đủ 1,2 g NaOH, thu được 0,92 g glixerol và m gam hỗn hợp của các axit béo. Tính m?

A. 9,18 g B. 6,78 g C. 8,62 g D. 7,68 g

Bài 9: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

a) (CH3COO)3C3H5 + NaOH "

b) (C17H35COO)3C3H5 + H2O "

c) (C17H33COO)3C3H5 + ? " C17H35COONa + ?

d) CH3COOC2H5 + ? " CH3COOK + ?

Bài 10: Tính khối lượng muối thu được khi thủy phân hoàn toàn 178kg chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5 trong môi trường kiềm NaOH. Biết hiệu suất phản ứng là 90%.

Giải giúp mình nha,cảm ơn mn

2
6 tháng 4 2020

Bài 1: Hoàn thành các câu sau đây bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ trống.

a) Chất béo . .không . . . . . . tan trong n­ước như­ng . tan. . . . . . trong benzen, dầu hỏa.

b) Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng . .thủy ngan . . . . . . . este trong môi tr­ường . . .glixerol . . . . . . . . . tạo ra . . .kiềm . . . . . . . . và . . . . . .các muối của axit béo . . . . . . . . . . . . . . .

c) Phản ứng của chất béo với nước trong môi tr­ường axit là phản ứng . . . . thủy ngân. . . . . . . . nh­ưng không phải là phản ứng . . . . . . . . .xà phòng hóa . . . . . .

Bài 2: Thủy phân hoàn toàn chất béo trong môi trường axit ta thu được

A. este và nước B. glyxerol và hỗn hợp muối của axit béo với natri.

C. glyxerol và các axit béo D. hỗn hợp nhiều axit béo.

Bài 3: Dầu ăn là

A. một este. B. một este của glyxerol và axit béo.

C. este của glyxerol. D. hỗn hợp nhiều este của glyxerol và các axit béo.

Bài 4: Có thể làm sạch dầu ăn dính vào quần áo bằng cách:

A. giặt bằng nước. B. tẩy bằng giấm.

C. giặt bằng xăng. D. giặt bằng nước có pha ít muối.

Bài 5: Đâu không phải là chất béo trong các chất sau:

A. dầu dừa. B. dầu mè. C. dầu lạc D. dầu khuynh diệp

Bài 6: Xà phòng được điều chế bằng cách nào?

A. Phân hủy chất béo

B. Thủy phân chất béo trong môi trường axit.

C. Hòa tan chất béo trong dung môi hữu cơ.

D. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.

Bài 7: Để nhận biết các chất : C2H5OH, CH3COOH, chất béo. Ta dùng

A. Quỳ tím B. Nước C. Axit H2SO4 đ D. Nước và Quì tím.

Bài 8

BTKL,

\(m=8,9+1,2-0,92=9,18\left(g\right)\)

Đáp án đúng : A

Bài 9

a, (CH3COO)3C3H5+ 3NaOH \(\underrightarrow{^{to}}\) 3CH3COONa+ C3H5(OH)3

b, (C17H35COO)3C3H5 + H2O \(\underrightarrow{^{HCl,to}}\) 3CH3COOH+ C3H5(OH)3

c, (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH\(\underrightarrow{^{to}}\) 3C17H35COONa + C3H5(OH)3

d, CH3COOC2H5 + KOH \(\underrightarrow{^{to}}\) CH3COOK+ C2H5OH

Bài 10

\(\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5+3NaOH\rightarrow3C_{17}H_{35}COONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)

Cứ 890 kg tristearin tạo 918 kg muối

Cứ 178 kg tristearin tạo 183,6 kg muối

\(H=90\%\) Thu được 183,6 . 90% =165,24 (kg) muối

6 tháng 4 2020

Giup mình vs mn ơi,giải bnh cũng đc:((

không biết có đúng không nữa.........Chủ đề 14: Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại-Phương pháp giải theo bảo toàn electron

24 tháng 4 2020

Bài bạn này làm sai rồi nhé.

Bài 1: Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài với nhau tại B. Vẽ đường kính AB của đường tròn (O) và đường kính BC của đường tròn (O'). Đường tròn đường kính OC cắt (O) tại M và N a) đường thẳng CM cắt (O) tại P. CM: OM//BP b) từ C kẻ đường thẳng vuông góc với CM cắt tia ON tại D. CM: Tam giác OCD là tam giác cân Bài 2: Cho hai đường tròn (O;R) và (O';R') cắt nhau tại A và B sao cho đường thẳng OA là...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài với nhau tại B. Vẽ đường kính AB của đường tròn (O) và đường kính BC của đường tròn (O'). Đường tròn đường kính OC cắt (O) tại M và N

a) đường thẳng CM cắt (O) tại P. CM: OM//BP

b) từ C kẻ đường thẳng vuông góc với CM cắt tia ON tại D. CM: Tam giác OCD là tam giác cân

Bài 2: Cho hai đường tròn (O;R) và (O';R') cắt nhau tại A và B sao cho đường thẳng OA là tiếp tuyến của đường tròn (O';R'). Biết R=12cm;R'=5cm

a) CM: O'A là tiếp tuyến của đường tròn (O;R)

b) tính độ dài các đoạn thẳng OO', AB

Bài 3: Cho hai đường tròn đồng tâm (O;R) và (O;r). Dây AB của (O;R) tiếp xúc với (O;r). Trên tia AB lấy điểm E sao cho B là trung điểm của đoạn AE. Từ E vẽ tiếp tuyến thứ hai của (O;r) và (O;R) tại C và D ( D ở giữa E và C )

a) CM: EA=EC

b) CM: EO vuông góc với BD

c) Điểm E chạy trên đường nào khi dây AB của (O;R) thay đổi nhưng luôn tiếp xúc với (O;r)

Bài 4: Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Gọi CD là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn ( với C thuộc (O) và D thuộc (O'))

a) Tính số đo góc của CAD

b) Tính độ dài của CD biết OA= 4,5cm, O'A= 2cm

Bài 5: Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với M thuộc (O) và N thuộc (O'). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO', Q là điểm đối xứng với N qua OO'. CMR:

a) MNPQ là hình thang cân

b) PQ là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O')×MN + PQ= MP + NQ

2
16 tháng 11 2019

Hôm sau tách câu ra nha bạn vì vừa jup người khác tìm điểm đồng thời ko bị lú lẫn. Đa phần những kiểu câu ntn it ai tl lém. NHa bạn

16 tháng 11 2019

hợp lý nhìn dài là k mún đọc rồi

23 tháng 3 2017

Có 2 cách giải:

  • Cách 1:

\(xy+2x+3y+5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)

Để \(x\in Z\)

Mà \(-3\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)

\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)

*Nếu y = -3 => x = - 4.

*Nếu y = -1 => x = -2.

  • Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng tính theo y.

mình k hiểu

Bồi dưỡng HS giỏi hóa 8 Giúp em với :( Câu 1: Cho sơ đồ biến hóa sau: (1) X + A ➝ Fe (2) X + B ➝ Fe (3) X + C ➝ Fe (4) X + D ➝ Fe (5) Fe + E ➝ F (6) Fe + G ➝ H (7) H + E ➝ F (8) Fe + I ➝ K (9) K + L ➝ H + BaSO4 ↓ (10) Fe + M ➝ X (11) X + G ➝ H Xác định CT của A,B,C,E,F,G,H,I,M,X trong sơ đồ và hoàn thành các phản ứng đó *FexOy + HCl ➝ FeCl\(\dfrac{2y}{x}\) + H2O Câu 2: Cho các chất: SO3, Mn2O7, P2O5, K2O, BaO, CuO, Ag, Fe,...
Đọc tiếp

Bồi dưỡng HS giỏi hóa 8

Giúp em với :(

Câu 1: Cho sơ đồ biến hóa sau:

(1) X + A ➝ Fe

(2) X + B ➝ Fe

(3) X + C ➝ Fe

(4) X + D ➝ Fe

(5) Fe + E ➝ F

(6) Fe + G ➝ H

(7) H + E ➝ F

(8) Fe + I ➝ K

(9) K + L ➝ H + BaSO4

(10) Fe + M ➝ X

(11) X + G ➝ H

Xác định CT của A,B,C,E,F,G,H,I,M,X trong sơ đồ và hoàn thành các phản ứng đó

*FexOy + HCl ➝ FeCl\(\dfrac{2y}{x}\) + H2O

Câu 2: Cho các chất: SO3, Mn2O7, P2O5, K2O, BaO, CuO, Ag, Fe, SiO2, CH4, K chất nào:

a/ Tác dụng với nước ( ở đk thường)

b/....... '' H2

c/ ...... '' O2

Viết các pthh xảy ra (ghi rõ đk nếu có)

Câu 3: Cho các chất sau: photpho, cacbon, magie, nhôm, lưu huỳnh, natri

a/ Thực hiện oxi hóa hoàn toàn mỗi chất trên. Viết PTHH xảy ra

b/ Sản phẩm của các phản ứng trên thuộc loại hợp chất nào? Nếu là oxit thì viết CTHH và gọi tên axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit đó

Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:

A1phản ứng phân hủy A2phản ứng hóa hợp ➝ A3phản ứng phân hủy ➝ A4phản ứng thế ➝ A5phản ứng thế ➝ A6

Cho biết CTHH của A1,A2,A3,A4,A5,A6 rồi viết các pthh thực hiện sự chuyển hóa trên

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng

A ➝ B + C

B + H2O ➝ D

D + C ➝ A + H2O

Biết hợp chất A chứa Ca, C, O với tỉ lệ canxi chiếm 40% oxi chiếm 48% cacbon chiếm 12% về khối lượng. Tìm các chất tương ứng với các chữ cái A,B,C,D

2
11 tháng 4 2018

Câu 2:

a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7

Pt: SO3 + H2O --> H2SO4

......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

......K2O + H2O --> 2KOH

......BaO + H2O --> Ba(OH)2

......2K + 2H2O --> 2KOH + H2

......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4

b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO

Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O

.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O

c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K

Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO

......3Fe + O2 --to--> Fe3O4

......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

......4K + 2O2 --to--> 2K2O

11 tháng 4 2018

Câu 5:

Gọi CTTQ của A: CaxCyOz

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)

Vậy CTHH của A: CaCO3

A: CaCO3:

B: CaO

C: CO2

D: Ca(OH)2

Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2

...............................(B)......(C)

......CaO + H2O --> Ca(OH)2

......(B).........................(D)

......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

.......(C)........(B)...............(A)